Đánh Giá Hiệu Quả Mô Hình Can Thiệp Phòng Chống Tiền Đái Tháo Đường, Đái Tháo Đường Ở Người Dân Tộc Khmer Tại Cộng Đồng

Bảng 3.19. Phân tích các yếu tố liên quan đến tiến triển đái tháo đường týp 2 trong 10 năm tới của người tiền đái tháo đường

Xếp loại

Nguy cơ

Số lượng

Tỷ lệ %

Ước tính tỷ lệ

tiến triển ĐTĐ týp 2 (%)

Thấp

10

5,1

0,05

Thấp nhẹ

82

41,6

1,66

Trung bình

72

36,5

6,08

Cao

33

16,8

5,60

Tổng

197

100,0

13,39

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 192 trang tài liệu này.

Thực trạng bệnh đái tháo đường, tiền đái tháo đường ở người Khmer tỉnh Hậu Giang và đánh giá hiệu quả một số biện pháp can thiệp - 13


Tỷ lệ đối tượng ở nhóm xếp loại nguy cơ cao tỷ lệ 16,8%. Ước tính tỷ lệ mắc đái tháo đường týp 2 trong 10 năm tới ở người dân tộc Khmer bị mắc tiền đái tháo đường là 13,39%.


41,6%

36,5%

16,8%

5,1%

45



T hấp T hấp nhẹ Trung bình

Cao

40


35


30


25


20


15


10


5


0


Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ mức độ nguy cơ trên người mắc tiền đái tháo đường.

3.2. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MÔ HÌNH CAN THIỆP PHÒNG CHỐNG TIỀN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG, ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Ở NGƯỜI DÂN TỘC KHMER TẠI CỘNG ĐỒNG

Mô hình can thiệp “ Trạm y tế xã phòng chống đái tháo đường” với kết quả sau:

3.2.1. Đánh giá chương trình truyền thông giáo dục sức khỏe nâng cao kiến thức người dân về bệnh đái tháo đường.

Bảng 3.20. So sánh kiến thức người dân về phòng chống bệnh đái tháo đường.


Biến số kiến thức

Nhóm nghiên cứu


Thời gian

Kiến thức đúng

Không

đúng


p

CSHQ (%)

HQCT (%)

SL

%

SL

%





Về yếu tố nguy cơ

Can thiệp (n=302)

Trước CT

139

46,0

163

54,0

0,01


72,8


43,8

Sau CT

240

79,5

62

20,5

Chứng (n=369)

Trước CT

155

42,0

214

58,0

0,01


29,0

Sau CT

200

54,2

169

45,8

Về triệu chứng phát hiện bệnh

ĐTĐ

Can thiệp (n=302)

Trước CT

154

51,0

148

49,0

0,01


57,8


11,9

Sau CT

243

80,5

59

19,5


Chứng (n=369)

Trước CT

140

37,9

229

62,1

0,01


45,9


Sau CT


204


55,3


165


44,7

Về cách phòng bệnh ĐTĐ

Can thiệp (n=302)

Trước CT

158

52,3

144

47,7

0,01


14,5


5,5

Sau CT

181

59,9

121

40,1

Chứng (n=369)

Trước CT

53

14,4

316

85,6

0,06


9,0

Sau CT

58

15,7

311

84,3

Tỷ lệ hiểu biết yếu tố nguy cơ về bệnh đái tháo đường trước và sau can thiệp của nhóm can thiệp, trước can thiệp 46,0% sau can thiệp là 79,5% và chỉ số hiệu quả 72,8% (p <0,01). Tỷ lệ hiểu biết yếu tố nguy cơ về bệnh đái tháo đường trước và sau can thiệp ở nhóm đối chứng, trước can thiệp 42% sau can thiệp là 54,2% và chỉ số hiệu quả 29% (p <0,01). Hiệu quả can thiệp là 43,8%

Tỷ lệ hiểu biết về khám phát hiện bệnh đái tháo đường trước và sau can thiệp của nhóm can thiệp, trước can thiệp 51,0% sau can thiệp là 80,05% và chỉ số hiệu quả 57,8% (p <0,01). Tỷ lệ hiểu biết về khám phát hiện bệnh đái tháo đường trước và sau can thiệp ở nhóm chứng, thời điểm trước can thiệp 37,9%, sau can thiệp là 55,3% và chỉ số hiệu quả 45,9% (p <0,01). Hiệu quả can thiệp là 11,9%

Tỷ lệ biết về cách phòng chống bệnh đái tháo đường trước và sau can thiệp của nhóm can thiệp, trước can thiệp 52,3% sau can thiệp là 59,9% và chỉ số hiệu quả 14,5% (p <0,05). Tỷ lệ biết về cách phòng chống bệnh đái tháo đường trước và sau can thiệp ở nhóm đối chứng ta thấy trước can thiệp 14,4% sau can thiệp là 15,7% và chỉ số hiệu quả 9% (p >0,05). Hiệu quả can thiệp là 5,5%


59,9

80,5

79,5

Kiến thức về cách phòng bệnh ĐTĐ


Kiến thức về triệu chứng phát hiện bệnh


Kiến thức về yếu

tố nguy cơ


0 20 40 60 80 100


Biểu đồ 3. 5 Kiến thức người dân về phòng chống bệnh đái tháo đường

Sau can thiệp kiến thức về phòng bệnh ĐTĐ 59,95 , về phát hiện bệnh là 80,5%, về yếu tố nguy cơ là 79,9%

3.2.2. Đánh giá chương trình tư vấn thay đổi hành vi sức khỏe

Bảng 3.21. So sánh tỷ lệ thay đổi thói quen ăn ngọt, ăn mỡ, chất béo, ăn rau,

trái cây phòng bệnh đái tháo đường trước và sau can thiệp


Biến số

Nhóm nghiên

cứu

Thời gian

Ăn nhiều

Ăn bình thường

p

CSHQ (%)

HQCT

(%)

SL

%

SL

%





Ăn

ngọt

Can

thiệp (n=302)

Trước CT

131

43,4

171

56,6

0,01

35,3


35,3

Sau CT

85

28,1

217

71,9

Chứng

(n=369)

Trước CT

208

56,4

161

43,6

0,31

<0,0

Sau CT

219

59,3

150

40,7


Ăn mỡ

Can

thiệp (n=302)

Trước CT

86

28,5

216

71,5

0,01


43,2


43,2

Sau CT

49

16,2

253

83,8

Chứng

(n=369)

Trước CT

144

39,0

225

61,0

0,23

<0,0

Sau CT

156

42,3

213

57,7


Ăn chất béo

Can

thiệp (n=302)

Trước CT

83

27,5

219

72,5

0,17


18,2


0,2

Sau CT

68

22,5

234

77,5

Chứng

(n=369)

Trước CT

129

35,0

240

65,0

0,02

18,0

Sau CT

106

28,7

263

71,3

Ăn rau, trái cây

Can

thiệp (n=302)

Trước CT

131

43,4

171

56,6

0,01


63,4


63,4

Sau CT

214

70,9

88

29,1

Chứng

(n=369)

Trước CT

208

56,4

161

43,6

0,01

<0,0

Sau CT

173

46,9

196

53,1


So sánh tỷ lệ hạn chế ăn ngọt trước và sau can thiệp của nhóm can thiệp và ở nhóm đối chứng, hiệu quả can thiệp là 35,3%

So sánh tỷ lệ hạn chế ăn mỡ trước và sau can thiệp của nhóm can thiệp và ở

nhóm chứng, hiệu quả can thiệp là 43,2%

So sánh tỷ lệ hạn chế ăn chất béo trước và sau can thiệp ở nhóm đối chứng, ta

thấy trước can thiệp 35% sau can thiệp là 28,7% và hiệu quả 18% (p <0,05).

So sánh tỷ lệ có ăn rau, trái cây trước và sau can thiệp của nhóm can thiệp ta

thấy trước can thiệp 43,4% sau can thiệp là 70,9% và hiệu quả 63,4% (p <0,01)

Bảng 3.22. So sánh tỷ lệ người dân ăn sau 20 giờ luyện tập thể dục, giảm rượu

bia, thuốc lá phòng bệnh đái tháo đường trước và sau can thiệp .


Biến số


Nhóm


Thời gian

Ít, không

P

CSHQ

(%)

HQCT

(%)

SL

%

SL

%




Ăn đêm sau 20 giờ

Can

thiệp (n=302)

Trước CT

271

73,4

98

26,6

<0,01

27,2


27,7

Sau CT

197

53,4

172

46,6

Chứng (n=369)

Trước CT

150

49,7

152

50,3

<0,01

<0,0

Sau CT

218

72,2

84

27,8


Luyện tập thể dục

Can thiệp

(n=302)

Trước CT

220

72,8

82

27,2

<0,01


17,3


16,5

Sau CT

258

85,4

44

14,6

Chứng (n=369)

Trước CT

279

75,6

90

24,4

0,85


0,8

Sau CT

281

76,2

88

23,8


So sánh tỷ lệ hạn chế ăn sau 20 giờ trước và sau can thiệp của nhóm can thiệp ta

thấy trước can thiệp 73,4% sau can thiệp là 53,4% và hiệu quả 27,2% (p<0,01)

So sánh tỷ lệ hạn chế ăn sau 20 giờ trước và sau can thiệp ở nhóm chứng ta thấy trước can thiệp 49,7% sau can thiệp là 72,2% và hiệu quả < 0 % (p<0,05); hiệu quả can thiệp 27,7%

So sánh tỷ lệ có luyện tập nâng cao thể lực trước và sau can thiệp của nhóm can thiệp, chỉ số hiệu quả 17,3% (p <0,01); nhóm chứng chỉ số hiệu quả 0,8% (p>0,05); hiệu quả can thiệp là 16,5%.

3.2.3. Đánh giá chương trình luyện tập nâng cao thể lực, giảm uống rượu, bia,

thuốc lá

Bảng 3.23. So sánh tỷ lệ người dân giảm rượu bia, thuốc lá phòng bệnh đái tháo đường trước và sau can thiệp .



Biến số


Nhóm


Thời gian



Ít, không

p

CSHQ

(%)

HQCT

(%)

SL

%

SL

%





Uống rượu,

bia

Can

thiệp (n=302)

Trước CT

141

46,7

161

53,3

<0,01


75,8


63,6


Sau CT

34

11,3

268

88,7

Chứng


(n=369)

Trước CT

173

46,9

196

53,1

0,01


12,2

Sau CT

152

41,2

217

58,8


Hút thuốc lá

Can thiệp

(n=302)

Trước CT

96

31,8

206

68,2

<0,01


49,1


47,1


Sau CT

49

16,2

253

83,8

Chứng


(n=369)

Trước CT

148

40,1

221

59,9

0,70


2,0

Sau CT

145

39,3

224

60,7


So sánh tỷ lệ hạn chế sử dụng rượu trước và sau can thiệp của nhóm can thiệp, chỉ số hiệu quả 75,8% (p<0,01); nhóm chỉ số hiệu quả 12,2% (p <0,01); hiệu quả can thiệp là 63,6%

So sánh tỷ lệ hạn chế hút thuốc trước và sau can thiệp của nhóm can thiệp ta thấy trước can thiệp chỉ số hiệu quả 49,1%(p <0,01); ở nhóm chứng và hiệu quả 2% (p > 0,05); hiệu quả can thiệp là 47,1%.

3.2.4. Đánh giá chương trình thay đổi chỉ số sức khỏe người dân tộc Khmer

Bảng 3.24. So sánh tỷ lệ thay đổi mức độ vòng bụng, mỡ nội tạng, mỡ cơ thể trước và sau can thiệp


Biến số


Nhóm


Thời gian

Cao

Bình thường

p

CSHQ

(%)

HQCT

(%)

SL

%

SL

%





Vòng bụng

Can thiệp

(n=302)

Trước CT

51

16,9

251

83,1

0,01


37,3


27,0

Sau CT

32

10,6

270

89,4

Chứng

(n=369)

Trước CT

68

18,4

301

81,6

0,18


10,3

Sau CT

61

16,5

308

83,5


Mỡ nội

tạng

Can thiệp

(n=302)

Trước CT

220

72,8

81

22,0

0,53


8,8


8,8

Sau CT

227

75,2

160

43,4

Chứng (n=369)

Trước CT

288

78,0

81

22,0

0,01


0,0

Sau CT

209

56,6

160

43,4


Mỡ cơ

thể

Can thiệp

(n=302)

Trước CT

183

60,6

119

39,4

0,01


53,6


53,6

Sau CT

85

28,1

217

71,9

Chứng (n=369)

Trước CT

198

53,7

171

151

0,03


0,0

Sau CT

218

59,1

151

40,9


So sánh tỷ lệ có vòng bụng cao trước và sau can thiệp của nhóm can thiệp chỉ số

hiệu quả 37,3%; ở nhóm chứng chỉ số hiệu quả 10,3%; hiệu quả can thiệp là 27%.

So sánh tỷ lệ mỡ cơ thể cao trước và sau can thiệp của nhóm can trước can thiệp 60,6% sau can thiệp là 28,1% và chỉ số hiệu quả 53,6%(p <0,01); So sánh tỷ lệ mỡ cơ thể cao trước và sau can thiệp ở nhóm chứng ta thấy <0% (p <0,05); hiệu quả can thiệp là > 53,6% .

Xem tất cả 192 trang.

Ngày đăng: 12/11/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí