Tóm Tắt Các Nghiên Cứu Về Hội Nhập Khu Vực Và Tác Động Của Hội Nhập Khu Vực Đối Với Fdi



Mức độ tiêu thụ điện

+

Khachoo & Khan (2012)


Tài nguyên cho khai thác

Chỉ số đánh giá (0-1-2) tương ứng với múc độ nghèo nàn-dồi dào của tài nguyên

+

Campos & Kinoshita (2003)

Kim ngạch xuất khẩu khoáng sản và dầu

Asiedu (2006)

Biến trễ 1 của kim ngạch xuất khẩu dầu

Anyanwu (2012)

Tài nguyên thiên nhiên

Addison & Heshmati (2003)

Kim ngạch quặng và kim loại xuất khẩu

0

Kang & Jiang (2012)


Ổn định/Rủi ro kinh tế

Chênh lệch lãi suất/rủi ro, hoặc lãi suất cho vay trừ đi lãi suất huy động

-

Addison & Heshmati (2003)

Mức độ nợ (biến dummy)

-

Addison & Heshmati (2003

Thâm hụt/thặng dư ngân sách theo phần trăm GDP

+

budget deficit/surplus as a percentage of GDP

Tổng dự trữ quốc gia

+

Khachoo & Khan (2012)

Trình độ phát triển/công nghệ

Tổng chi phí R&D/GDP

+

Moosa & Cardak (2003)


-

Sharma and Bandara (2010)

Chi phí công cho R&D

+

Bellak và cộng sự. (2008)


Tổng giá trị công nghệ xuất khẩu

Shahmoradi & Baghbanyan (2011)

Giá trị gia tăng của ngành sản xuất tính theo % GDP

-

Addison & Heshmati (2003)

Khoảng cách địa lý

Khoảng cách giữa thủ đô nước chủ đầu tư và nước thu hút

0

Campos & Kinoshita (2003)

-

Bevan & Estrinb (2004), Mateev (2008)

Khoảng cách văn hoá

Khoảng cách văn hoá

-

Kang & Jiang (2012)

Sự tương đồng trong ngôn ngữ sử dụng

+

Sharma and Bandara (2010)

NHÓM YẾU TẠO THUẬN LỢI CHO KINH DOANH


Ổn định chính trị

Rủi ro chính trị cao

0

Bellak và cộng sự. (2008)


Chỉ số rủi ro quốc gia

Bevan & Estrinb (2004)

Chỉ số rủi ro chính trị

0

Carstensen & Toubal (2004)

-

Hoang (2012), Riedl (2010)

Số lượng các vụ thảm sát, đảo chính, nổi loạn

-

Asiedu (2006)


Ảnh hưởng chính trị

Kang & Jiang (2012)


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 247 trang tài liệu này.

Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài từ hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á vào các ngành dịch vụ tại Việt Nam trong bối cảnh triển khai cam kết hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN - 26



Xếp hạng tín dụng của Moody’s

+

Mateev (2008)


Chất lượng quy định pháp luật

Chi tiêu Chính phủ

0

Addison & Heshmati (2003

Chỉ số dân chủ

+

Addison & Heshmati (2003

Chất lượng hệ thống luật pháp

+

Campos & Kinoshita (2003)

Tội phạm, trộm cắp và loạn lạc

0

Kinda (2008)

Thứ cấp (0-6) (điểm số cao phản ánh thực thi pháp luật công bằng hơn)

+

Asiedu (2006)

Chỉ số độc lập tư pháp (World Bank)

+

Walsh & Yu (2010)

Chỉ số hiệu quả của hệ thống pháp luật

0

Walsh & Yu (2010)

Quy định pháp luật

0

Anyanwu (2012)


Sự tương đồng về thể chế

0

Sharma and Bandara (2010)


Tham nhũng/quan liêu

Chất lượng của bộ máy

+

Campos & Kinoshita (2003)

Tham nhũng

-

Kinda (2008

Thứ cấp (0-6) (điểm số cao phản ánh tham nhũng phổ biến hơn)

-

Asiedu (2006)

Kiểm soát tham nhũng

0

Anyanwu (2012)


+

Hoang (2012)


Chỉ số tham nhũng của Tổ chức minh bạch quốc tế

-

Mateev (2008)

Thông tin FDI quá khứ

FDI_1

+

Bellak và cộng sự. (2008); Campos & Kinoshita (2003); Carstensen & Toubal (2004) Anyanwu (2012), Walsh & Yu (2010), Riedl (2010)

(Nguồn: Tổng hợp của tác giả, 2021)


Phụ lục 2.3. Tóm tắt các nghiên cứu về hội nhập khu vực và tác động của hội nhập khu vực đối với FDI


Tác giả (năm)

Tác động của Hội nhập khu vực đến FDI

Liên minh Châu Âu (EU)

Franko (1976) Pelkmans (1984)

Có sự chuyển hướng đầu tư do tác động của hội nhập khu vực

Thomsen and Nicolaides (1991), Dunning (1992) Balasubramanyam and Greenaway (1992)

Hội nhập có tác động tích cực – minh chứng bằng sự gia tăng đầu tư của Mỹ và Nhật Bản vào châu Âu để đối phó với cả cơ hội và thách thức đặt ra bởi quá trình hội nhập.

Blomstrom and Kokko (1997)

Hội nhập khu vực có tác động tích cực – Thị trường chung đã thu hút thêm đầu tư từ Mỹ

Barrell and Pain (1997)

Ảnh hưởng đáng kể đến đặc điểm và mức độ của FDI trong châu Âu và được coi là yếu tố chính để tăng cường mức độ cạnh tranh và nâng cao năng suất

Sekkat and Galgau (2001)

Việc tạo ra Thị trường chung châu Âu không ảnh hưởng đáng kể đến dòng vốn FDI từ các nước ngoài EU

Barrell and Choy (2003)

Tăng cường hội nhập làm gia tăng thương mại nội khối khi liên minh thuế quan được hoàn thiện, nhưng hội nhập thương mại tăng lên đã không còn có tác động đáng kể từ năm 1980

De Sousa and Lochard (2004)

Sự mở rộng đầu tiên của EU vào năm 1986 không có ảnh hưởng nhưng lại có tác động tích cực trong lần mở rộng thứ hai vào năm 1995

Kyrkilis and Pantelidis (2004)

Sư mở rộng sau năm 1980 không có ảnh hưởng đáng kể đến FDI nội khối

Hiệp định Thương mại Tự do Bắc Mỹ (NAFTA)

Blomstrom and Kokko (1997)

Phần lớn dòng vốn FDI vào Mexico được hướng đến thị trường nội địa nhờ cải thiện môi trường kinh tế và thể chế của đất nước; và không phải do sự xoá bỏ các rào cản thương mại

Monge-Naranjo (2002)

NAFTA đã tạo ra một lợi thế đáng kể so với các nước Trung Mỹ khác về thu hút FDI

Feils and Rahman (2008)

Tác động tích cực nhưng có chọn lọc đối với dòng vốn FDI vào khu vực

Khối thị trường chung Nam Mỹ (MERCOSUR)

Blomström and Kokko (1997)

Những thay đổi đáng kể trong các quy tắc thương mại và đầu tư trong khu vực dẫn đến hiệu ứng FDI tương đối mạnh mẽ

Yeyati et al (2003)

Quy mô thị trường có ảnh hưởng đến thu hút FDI


Ciravegna (2003)

C cung cấp bằng chứng thực nghiệm chứng minh rằng hội nhập khu vực có thể tạo điều kiện thích hợp cho các công ty đa quốc gia nâng cấp hoạt động của họ ở các nước đang phát triển

Kubney et al (2008)

Hội nhập khu vực chỉ là một trong nhiều yếu tố, và thậm chí có thể là yếu tố phụ thúc đẩy dòng vốn FDI

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)

Barrell and Choy (2003)

Tác động hạn chế vì nhiều rào cản thương mại trong khu vực Đông Á đã được loại bỏ trong các hiệp định khác mà các quốc gia thành viên đã tham gia ký kết

Kawai (2004)

Hội nhập làm gia tăng cạnh tranh giữa các công ty đa quốc gia, một phần là kết quả của tự do hóa và bãi bỏ quy định trong các lĩnh vực khác nhau ở nhiều quốc gia, thúc đẩy các hoạt động toàn cầu, do đó thúc đẩythương mại và FDI

Park and Park (2007)

Hội nhập không đảm bảo tăng dòng đầu tư nhưng khối hội nhập có chọn lọc có thể tối ưu hóa lợi ích của

hội nhập

(Nguồn: Tổng hợp từ Aldaba và cộng sự, 2009)



PHỤ LỤC 3: SO SÁNH HIỆP ĐỊNH AIA, IGA VÀ ACIA


So sánh

AIA/IGA

ACIA


Giống nhau

ACIA, AIAvà AIGA cùng thống nhất một mục tiêu chung là phát triển môi trường đầu tư ASEAN để thu hút đầu tư nội khối và FDI. ACIA tái khẳng định một số quy định trong hai hiệp định AIA và IGA như nguyên tắc đãi ngộ quốc gia (NT-National Treatment),

nguyên tắc tối huệ quốc (MFN-Most Favored Nation), tịch biên và bồi thường, minh bạch trong đầu tư.


Khác nhau

IGA gồm 14 điều khoản và AIA gồm 21 điều khoản.


AIGA tập trung vào hai hoạt động là bảo hộ đầutư và xúc tiến đầu tư trong khi AIA tập trung vào 3 nội dung: 1) Tự do hóa đầu tư; 2)Thuận lợi hóa đầu tư; 3) Xúc tiến đầu tư. Cả hai hiệp định IGA và AIA không đề cập rõ về mối quan hệ giữa các quy định về Tự do hóa đầu tư và Bảo hộ đầu tư.

AIA dành sự ưu đãi cho các nhà đầu tư ASEAN trước tiên với thời hạn vào 2010 và các nhà đầu tư nước ngoài tại ASEAN với thời hạn môi trường đầu tư mở và tự do vào năm 2020.

AIA và IGA chỉ đưa ra những định nghĩa rất hẹp về tư cách nhà đầu tư.


AIA dẫn chiếu quy định của Nghị định thư về cơ chế giải quyết tranh chấp làm cơ sở để giải quyết tranh chấp giữa các quốc gia thành viên về hoạt động đầu tư, nhưng chỉ dừng lại ở phạm vi các tranh chấp liên quan tới việc giải thích và áp dụng AIA hoặc bất kỳ thỏa thuận nào khác phát sinh từ AIA.

ACIA gồm 49 điều khoản, kèm theo 2 phụ lục và một danh sách bảo lưu của các quốc gia thành viên ASEAN.

ACIA là một hiệp định đầu tư khá toàn diện, theo đó hợp tác đầu tư trong ASEAN diễn ra trên bốn trụ cột là: 1)Tự do hóa đầu tư; 2)Bảo hộ đầu tư; 3)Thuận lợi hóa đầu tư; 4)Xúc tiến đầu tư. ACIA đề cập rõ ràng mối quan hệ giữa các quy định của Tự do hóa đầu tư và Bảo hộ đầu tư.

ACIA dành sự ưu đãi ngay lập tức cho các nhà đầu tư ASEAN và các nhà đầu tư nước ngoài tạiASEANvới thời hạn môi trường đầu tư mở và tự do được rút ngắn vào năm 2015.

ACIA đưa ra các định nghĩa liên quan tới khu vực đầu tư ASEAN một cách toàn diện hơn và phù hợp với những hoạt động đầu tư hiện hành. ACIA bổ sung một số định nghĩa mới nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng các quy định liên quan một cách thống nhất.

ACIA quy định một cách chi tiết trình tự thủ tục giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư với quốc gia thành viên. ACIAquy định một phần riêng về giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư và quốc gia thành viên từ Điều 28 đến Điều 41. Phạm vi giải quyết tranh chấp là những tranh chấp ảnh hưởng đến quyền lợi cơ bản của các bên liên quan cụ thể những tranh chấp về đối xử quốc gia, đối xử tối huệ

quốc, quản trị cấp cao và Hội đồng quản trị, đối xử đầu tư, bồi thường trong trường hợp xung đột; chuyền tiền; quản lý, điều hành.

(Nguồn: Nguyễn Thị Minh Phương và cộng sự, 2015)

194


PHỤ LỤC 4: FDI CỦA ASEAN VÀO VIỆT NAM TRONG THEO PHÂN NGÀNH (LUỸ KẾ CÁC DỰ ÁN CÒN HIỆU LỰC ĐẾN THÁNG 02/2021)


STT

Ngành

Số dự án

Tổng vốn đầu tư (triệu USD)

1

Công nghiệp chế biến, chế tạo

1,301

42.255,2

2

Hoạt động kinh doanh bất động sản

215

17.362,5

3

Sản xuất, phân phối điện, khí, nước, điều hòa

50

11.703,8

4

Giáo dục và đào tạo

95

3.614,8

5

Nghệ thuật, vui chơi và giải trí

18

2.757,3

6

Xây dựng

192

2.663,7

7

Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy

904

2.161,2

8

Dịch vụ lưu trú và ăn uống

89

1.813,2

9

Cấp nước và xử lý chất thải

18

1.001,8

10

Vận tải kho bãi

212

1.300,1

11

Nông nghiêp, lâm nghiệp và thủy sản

96

1.160,8

12

Thông tin và truyền thông

345

912,1

13

Hoạt động chuyên môn, khoa học công nghệ

610

836,5

14

Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội

34

667,1

15

Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ

64

478,6

16

Khai khoáng

13

230,3

17

Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm

13

62,3

18

Hoạt động dịch vụ khác

12

9,9


Tổng

3,865

75,328.42

(Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài, 2021)


PHỤ LỤC 5: QUY MÔ TRUNG BÌNH CÁC DỰ ÁN FDI TỪ ASEAN VÀO VIỆT NAM TRONG NGÀNH DỊCH VỤ THEO NĂM


Năm

Trung bình quy mô các dự án FDI từ ASEAN vào các ngành dịch vụ (USD)

Trung bình quy mô các dự án FDI từ ASEAN (USD)

2010

31.325.107

9.913.317

2011

17.495.253

7.205.106

2012

15.732.453

7.176.778

2013

20.786.001

6.245.377

2014

15.584.373

6.164.622

2015

17.936.816

7.288.317

2016

10.429.894

6.719.894

2017

17.649.925

3.260.210

2018

8.582.488

2.651.820

2019*

6.955.692

13.614.351

*: (luỹ kế các dự án còn hiệu lực đến 9/2019)

(Nguồn: Tổng hợp của tác giả từ số liệu của Cục Đầu tư nước ngoài, 2019)


PHỤ LỤC 6: SO SÁNH PHẠM VI CAM KẾT CỦA VIỆT NAM VỀ TỰ DO HOÁ ĐẦU TƯ NGÀNH DỊCH VỤ TRONG ACIA VÀ MỘT SỐ HIỆP ĐỊNH KHÁC

Phụ lục 6.1: ACIA và WTO

STT Nội dung so

sánh


ACIA WTO


1 Phạm vi cam kết


Dịch vụ liên

Cam kết về tự do hoá đầu tư theo các lĩnh vực:

- Chế tạo

- Nông nghiệp

- Nghề cá

- Lâm nghiệp

- Khai mỏ

- Các dịch vụ phụ trợ cho các ngành trên


- Các dịch vụ liên quan tới sản xuất thiết bị và máy móc nâng và chất hàng: Đầu tư nước ngoài bị hạn chế và vốn chủ sở hữu nước ngoài tối đa là 30%.

- Các dịch vụ liên quan tới sản xuất bao bì nhựa và Các dịch vụ liên quan tới sản xuất bao bì PP: Đầu tư nước ngoài bị hạn chế.

Cam kết về tự do hoá đầu tư theo 11 nhóm ngành:

- Dịch vụ kinh doanh

- Dịch vụ thông tin

- Dịch vụ xây dựng và các dịch vụ kỹ thuật liên quan

- Dịch vụ phân phối

- Dịch vụ giáo dục

- Dịch vụ môi trường

- Dịch vụ tài chính

- Dịch vụ y tế và xã hội

- Dịch vụ du lịch và dịch vụ liên quan

- Dịch vụ giải trí, văn hoá và thể thao

- Dịch vụ vận tải

Đối với các dịch vụ liên quan đến sản xuất, sau 3 năm kể từ ngày gia nhập, chỉ cho phép thành lập liên doanh trong đó tỷ lệ vốn góp của phía nước ngoài không được vượt quá 50%. 5 năm sau đó: cho phép thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài.

2 quan đến sản xuất

- Sản xuất máy bay: Vốn chủ sở hữu nước ngoài tối đa là 49%.

- Sản xuất đầu máy, phụ tùng, toa xe và toa xe, Các dịch vụ liên quan đến sản xuất đầu máy đường sắt, phụ tùng, toa xe và toa xe Sản xuất đầu máy, phụ tùng, toa xe và toa xe: Chỉ cho phép hình thức liên doanh và vốn nước ngoài tham gia không quá 49%.



3


Nghề cá

- Các dịch vụ liên quan đến gửi tàu đi mua hải sản, các dịch vụ liên quan đến thuê tàu đánh cá và thuyền viên: Đầu tư nước ngoài bị hạn chế và vốn chủ sở hữu nước ngoài tối đa là 30%.

- Các dịch vụ liên quan đến chế biến động vật giáp xác và nhuyễn thể trên tàu và các dịch vụ liên quan khác, các dịch vụ liên quan đến khai thác hải sản: Đầu tư nước

ngoài bị hạn chế và vốn chủ sở hữu nước ngoài tối đa là 40%.


Không đề cập đến dịch vụ nghề cá

(Nguồn: Tổng hợp của tác giả từ Trung tâm WTO, 2015a)

Phụ lục 6.2: ACIA và EVFTA


STT

Nội dung so sánh

ACIA


EVFTA



1


Phạm vi cam kết

ACIA có các cam kết về tự do hóa đầu tư trong các lĩnh vực:

- Chế tạo (manufacturing) Nông nghiệp

- Nghề cá (fishery)

- Lâm nghiệp (forestry)

- Khai mỏ (mining and quarrying)

- Các dịch vụ phụ trợ cho các ngành trên


EVFTA có các cam kết về tự do hóa đầu tư trong 11 lĩnh vực:

- Dịch vụ kinh doanh

- Dịch vụ thông tin

- Dịch vụ xây dựng và các dịch vụ kỹ thuật liên quan

- Dịch vụ phân phối

- Dịch vụ giáo dục

- Dịch vụ môi trường

- Dịch vụ tài chính

- Dịch vụ y tế và xã hội

- Dịch vụ du lịch và dịch vụ liên quan

- Dịch vụ giải trí, văn hoá và thể thao

- Dịch vụ vận tải



2


Dịch vụ liên quan đến sản xuất

- Các dịch vụ liên quan tới sản xuất máy bơm nước sử dụng trong nông nghiệp: Đầu tư nước ngoài bị hạn chế, chỉ cho phép hình thức liên doanh và tỷ lệ sở hữu vốn điều lệ của nhà đầu tư nước ngoài trong tổ chức kinh tế không vượt quá 30%.

- Các dịch vụ liên quan tới sản xuất bao bì nhựa và bao bì PP: Đầu tư nước ngoài bị hạn chế.


Với tất cả các ngành dịch vụ liên quan đến sản xuất: Chỉ cho phép thành lập liên doanh trong đó tỷ lệ vốn góp của phía nước ngoài không được vượt quá 50%. Cho phép thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài.


Xem tất cả 247 trang.

Ngày đăng: 15/12/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí