Thiết kế và thi công hệ thống chống trộm qua điện thoại - 8


CHƯƠNG IV: THI CÔNG HỆ THỐNG

4.1. THI CÔNG BOARD MẠCH


Hình 4 1 Mạch in của hệ thống Hình 4 2 Mạch PCB 3D lớp dưới Hình 4 3 Mạch 1

Hình 4.1. Mạch in của hệ thống.


Hình 4 2 Mạch PCB 3D lớp dưới Hình 4 3 Mạch PCB 3D lớp trên Sau khi in ra board 2

Hình 4.2. Mạch PCB 3D lớp dưới.


Hình 4 3 Mạch PCB 3D lớp trên Sau khi in ra board đồng cần kiểm tra các đường 3

Hình 4.3. Mạch PCB 3D lớp trên.


Sau khi in ra board đồng, cần kiểm tra các đường giây có bị hở hay không? Khi khoan lỗ để hàn chân linh kiện cũng phải dùng mũi khoan sao cho hợp lý với chân linh kiện, điều này giúp linh kiện khi lắp vào mạch được chắc chắn, việc hàn linh kiện cũng dễ dàng hơn.

4.2. DANH SÁCH LINH KIỆN ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG MẠCH

Bảng 4.1. Danh sách linh kiện được sử dụng trong mạch.


STT

Tên linh kiện

Số lượng

1

Nguồn adapter 5VDC

1

2

Board Arduino UNO R3

1

3

Module SIM800L

1

4

Cảm biến vật cản hồng ngoại E18-D80NK

1

5

Module relay 1 kênh 5V

1

6

Bóng đèn led buld

1

7

Màn hình LCD 16x2

1

8

Chuẩn giao tiếp I2C

1

9

Còi báo buzzer

1

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 81 trang tài liệu này.


4.3. LẮP RÁP VÀ KIỂM TRA

Quy trình lắp ráp và kiểm tra mạch:

- Bước 1: Rửa board đồng sạch sẽ bằng nước rửa mạch sau khi ủi mạch, phủ nhựa thông để tránh oxy hóa và tiến hành khoan lỗ.

- Bước 2: Dùng đồng hồ chỉnh thang đo điện trở x1 để kiểm tra ngắn mạch xem ngò vào 5V thông với các cảm biến và module hay chưa và GND có nối nhau chưa.

- Bước 3: Hàn các chân linh kiện và các hàng rào vào board mạch, tiến hành đo đạt kiểm tra kết nối.

- Bước 4: Nạp và chạy thử chương trình.


Hình 4 4 Board mạch lớp dưới Hình 4 5 Board mạch lớp trên 4 4 THI CÔNG MÔ 4

Hình 4.4. Board mạch lớp dưới.


Hình 4 5 Board mạch lớp trên 4 4 THI CÔNG MÔ HÌNH Sau khi kiểm tra mạch hoạt 5

Hình 4.5. Board mạch lớp trên.


4.4. THI CÔNG MÔ HÌNH

Sau khi kiểm tra mạch hoạt động tốt ta tiên hành lắp ráp mô hình cho hệ thống.


Hình 4 6 Mô hình hệ thống khi chưa hoạt động Hình 4 7 Mô hình hệ thống gọi 6

Hình 4.6. Mô hình hệ thống khi chưa hoạt động.


Hình 4 7 Mô hình hệ thống gọi điện cảnh báo khi có đột nhập CHƯƠNG V 7

Hình 4.7. Mô hình hệ thống gọi điện cảnh báo khi có đột nhập.


CHƯƠNG V: KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC, NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ

5.1. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

Sau khi hoàn thành đồ án này, em đã nghiên cứu và tích lũy thêm nhiều hiểu biết, kiến thức mới, tăng khả năng vận dụng lý thuyết vào thực tế, hiểu biết hơn về hệ thống chống trộm, các tính năng của Arduino UNO R3, module SIM800L, cảm biến vật cản hồng ngoại E18-D80NK, ….

5.2. NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ

Sau thời gian tìm hiểu, thiết kế và thi công đồ án với đề tài “Thiết kế và thi công hệ thống chống trộm qua điện thoại” đã hoàn thiện.

Nhìn chung, mô hình hệ thống hoạt động tương đối ổn định, có thể làm việc liên tục, đạt được yêu cầu ban đầu đề ra.

Sản phẩm hoạt động phụ thuộc một phần vào mạng điện thoại. vùng phủ sóng càng mạnh thì thiết bị hoạt động càng tốt.

Tuy nhiên, do hạn chế về kiến thức cũng như thời gian, nguồn tham khảo chủ yếu là thông qua mạng internet nên đề tài còn có hạn chế:

- Hoạt động chưa tốt ở vùng có sóng điện thoại yếu.

- Tính thẩm mỹ và độ chính xác chưa cao.


KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN‌

Kết luận

Sau thời gian cố gắng và nổ lực tìm kiếm tài liệu cùng với sự tận tình hướng dẫn của thầy TS. Nguyễn Vũ Anh Quang, đồ án đã hoàn thành đúng thời gian quy định và theo yêu cầu đặt ra là cảnh báo khi có đột nhập.

Sau thời gian thực hiện đồ án em đã biết cách sử dụng, điều chỉnh các cảm biến, module, Arduino.

Mô hình phần cứng được bố trí phù hợp, dễ dàng quan sát. Vì mô hình nhỏ nên độ chính xác chưa được cao.

Hướng phát triển

Do đề tài mới chỉ dừng lại ở việc thiết kế mô hình hệ thống nhỏ nên chưa phản ánh được hết những trường hợp ngoài thực tế dễ xảy ra báo động giả. vì vậy để hệ thống có thể phát triển hơn trong đời sống, em xin đề xuất một vài phương án để cải thiện đề tài:

- Sử dụng những cảm biến chuyên dụng có độ chính xác cao.

- Có thể dùng thêm camera vào hệ thống để chụp hình lại hiện trường khi có đột nhập, tránh trường hợp báo động giả.

- Sử dụng nguồn dự phòng cho hệ thống.


TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Bkaii.com.vn “hệ thống thông tin di động toàn cầu mạng di động GSM”. [2]. Esmarthome.net “TÀI LIỆU ĐÀO TẠO HỆ THỐNG BÁO ĐỘNG”.

[3]. HUỲNH MINH PHÚ (2015) “TỰ HỌC NHANH ARDUINO CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU”.

[4]. HUỲNH MINH PHÚ (2017) “Hướng dẫn sử dụng module sim800L” Lập trình vi điều khiển, (221).

[5]. Tìm hiểu module sim800l (https://espace.edu.vn/module-arduino-va-thu- vien/sim800l-module-gsm-nhan-tin-va-goi-dien-gia-re/ ).


PHỤ LỤC

Lưu đồ thuật toán của hệ thống.


 Code chương trình hệ thống include include LiquidCrystal I2C lcd 0x27 16 2 8

Code chương trình hệ thống.

#include

#include LiquidCrystal_I2C lcd(0x27, 16, 2);

#include

#include SoftwareSerial sim(10, 11); int _timeout;

String _buffer;

#define relay 7

#define buzzer 8

#define ir 9

Xem tất cả 81 trang.

Ngày đăng: 09/07/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí