Thiết kế chế tạo mô hình hệ thống lái trợ lực điện - 10


Lưu Đồ hoạt động của mô hình Chương V HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC ĐIỆN 1

Lưu Đồ hoạt động của mô hình


Chương V: HỆ THỐNG LÁI TRỢ LỰC ĐIỆN


5.1.MÔ HÌNH HOÀN CHỈNH:



Hình 5 1 Mô hình hoàn chỉnh 5 1 1 Các chân trên mô hình Hình 5 2 Các chân trên xa 2

Hình 5.1 Mô hình hoàn chỉnh


5.1.1 Các chân trên mô hình:


Hình 5 2 Các chân trên xa bàn Ký hiệu các chân IG Dương sau công tắc 12V 3

Hình 5.2 Các chân trên xa bàn

Ký hiệu các chân:

IG: Dương sau công tắc :12V B:Dương ACCU.

E: Mass.

C1: Tín hiệu 1 từ cảm biến về ECU EPS 1.1-3.9 V. C2: Tín hiệu 2 từ cảm biến về ECU EPS 1.1 – 3.9V. C3: Mass.

C4: Nguồn 5V cho cảm biến. B1: Đầu ra motor chân số 1. B2: Đầu ra motor chân số 2.

B3: Đầu kích ly hợp 1(cơ cấu kích khi cần trợ lực ). B4: Đầu kích ly hợp 2(cơ cấu kích khi cần trợ lực ). A4: Nguồn mạch công suất.

Chúng ta nối các chân từ các nguồn khác vào trong mạch như các tên đã nêu trên.

5.1.2 Cơ cấu điều khiển:

Mô hình đưa cơ cấu điều khiển ngoài vô lăng ra thì còn có điều chỉnh tốc độ xe nằm trên xa bàn.


Hình 5 3 Điều chỉnh tốc độ xe Lưa ý Không được đấu sai giây hoặc 4

Hình 5.3 Điều chỉnh tốc độ xe.

Lưa ý: Không được đấu sai giây, hoặc nguồn, mạch sẽ cháy nếu hiện tượng đó xãy ra.


5.2 QUI TRÌNH VẬN HÀNH:

- Kiểm tra các thiết bị , điện áp nguồn, dây dẫn.

- Xoay biến trở đưa tốc độ xe về 0.

- Đánh lái, quan sát mô men thay đổi.

- Thay đổi tốc độ xe.

- Đánh lái, quan sát sự phụ thuộc mô men trợ lực vào vận tốc xe.

- Thay đổi mô men hãm.

- Đánh lái, quan sát sự thay đổi của mô men trợ lực.


Hình 5 4 Xe đang ở vị trí đứng yên  Thay đổi tốc độ xe Hình 5 5 Vô lăng 5

Hình 5.4 Xe đang ở vị trí đứng yên


Thay đổi tốc độ xe:


Hình 5 5 Vô lăng ở trung gian Trong trường hợp chúng ta cho xe chạy và đánh vô 6

Hình 5.5 Vô lăng ở trung gian.

- Trong trường hợp chúng ta cho xe chạy và đánh vô lăng ,tín hiệu đèn xanh báo chúng ta biết là đang quay trái hay phải trên xe.

Hình 5 6 Vô lăng quay phải Hình 5 7 Vô lăng quay trái 5 3 NHẬN XÉT MÔ HÌNH 7

Hình 5.6 Vô lăng quay phải.



Hình 5 7 Vô lăng quay trái 5 3 NHẬN XÉT MÔ HÌNH Thông qua mô hình chúng em muốn 8


Hình 5.7 Vô lăng quay trái.


5.3 NHẬN XÉT MÔ HÌNH:


- Thông qua mô hình chúng em muốn thể hiện về quá trình lái trợ lực điện.

- Đồng thời nêu lên nguyên lý hoạt động cũng như qui trình trợ lực thông qua các tín hiệu.

- Tạo cơ sở tiền đề để có hướng nghiên cứu sâu hơn về hệ thống.

- Chưa thực hiện, và nghiên cứu các tín hiệu có mục đích nâng cao tín năng an toàn.


5.4 CÁC BÀI THỰC HÀNH:



Trường ĐHSPKT Khoa cơ khí động lực Bộ môn Điện ôtô


Tên mô đun


Thực hành lái trợ lực điện


Số tiết

Phiếu thực hành 1

Nhận dạng và kiểm tra chi tiết

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 92 trang tài liệu này.


a.Mục đích:

- Nhận dạng chi tiết thực tế và phương pháp kiểm tra giá trị điện áp của các chi tiết trên mô hình và đưa ra kết luận cụ thể về hệ thống lái trợ lực điện.

b.An toàn:

- Không được mắc sai cực ắc qui

- Không dùng đồng hồ đo không đúng thang đo c.Chuẩn bị:

- Đồng hồ đo vôn kế

- Dây điện cần thiết

- Điên áp phải đủ 12V d.Các bước thực hiện

Các chi tiết:

- Công tắc máy

- Motor trợ lực

- Cảm biến momen + giả cảm biến

- Biến trở giả cảm biến tốc độ xe

Sơ đồ khối mạch điện:


Hình 5 4 1 sơ đồ xuất tín hiệu điều khiển  Sau khi nhận dạng các chi 9


Hình 5.4.1 .sơ đồ xuất tín hiệu điều khiển


Sau khi nhận dạng các chi tiết. Bước tiếp theo đo tín hiệu điện áp khi mạch xuất,


Bật vôn kế đúng vị trí than đo.


Ghi lai giá trị điện áp vừa đo rồi so sánh với gá trị trong bản sau:



Chi tiết

Đầu nối

Điện áp

Điều kiện

- Nguồn sau

CT

IG-Mass

12V

- Con tắc ở vị

trí ON


e-f



..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 08/07/2022