Các Hư Hỏng Thường Gặp Và Cách Khắc Phục.


Hình 3 11 Cảm biến mô men xoắn có sự cố 3 2 3 ECU EPS ECU EPS nhận tín hiệu 1


Hình 3.11. Cảm biến mô men xoắn có sự cố.

3.2.3. ECU EPS.

ECU EPS nhận tín hiệu từ các cảm biến, so sánh các tín hiệu mà nó nhận được, tính toán rồi đưa ra tín hiệu để điều khiển tốc độ và hướng quay của mô tơ trợ lực D/C phù hợp với tín hiệu mà ECU nhận được từ các cảm biến.

Trong trường hợp hệ thống có sự cố ECU EPS sẽ gửi tín hiệu tới rơle bật sáng đèn báo EPS trên đồng hồ táp lô, đồng thời ECU EPS là nơi lưu mã hư hỏng để phục vụ cho việc sửa chữa.

3.2.4. Đèn báo EPS.

Đèn báo EPS được gắn trên bảng đồng hồ táp lô


Hình 3 12 Đèn báo EPS Đèn báo EPS sáng lên khi bật công tắc máy ở vị trí ON 2

Hình 3.12. Đèn báo EPS


Đèn báo EPS sáng lên khi bật công tắc máy ở vị trí ON (động cơ chưa hoạt động) nó không phụ thuộc vào hoạt động của hệ thống EPS.

Khi đèn EPS sáng lên là nó kiểm tra đèn báo có còn hoạt động không và mạch điện của đèn báo có còn dẫn không.

Nếu không có hư hỏng thì sau khi đông cơ hoạt động vài giây (khi xe đã chạy) thì đèn báo EPS tắt.

Khi ECU EPS xác định được trong hệ thống EPS có hư hỏng, thì đèn EPS sẽ chớp để báo cho người lái biết có hiện tượng bất thường trong hệ thống.

Đồng thời đèn báo EPS còn có chức năng xuất mã lỗi khi chuẩn bằng tay thông qua việc chớp đèn.


3.3 CÁCH ĐỌC VÀ XÓA MÃ LỖI.

3.3.1 Cách đọc mã lỗi.

Chẩn đoán bằng máy:

Kết nối máy chẩn đoán với giắc DLC3 của hệ thống EPS.

Bật khóa điện ở vị trí ON.

Sau đó làm theo hướng dẫn trên máy.


Hình 3 13 Vị trí giắc kết nối máy chẩn đoán  Chẩn đoán bằng đèn 3

Hình 3.13 Vị trí giắc kết nối máy chẩn đoán.


Chẩn đoán bằng đèn.

Trước hết ta chem bánh xe, đặt cần số ở vị trí N và kéo hết phanh tay.

Khởi động động cơ.

Sử dụng dây SST nối chân số 1 tới chân mass số 2 của giắc kiểm tra số 3 (hình 3.14.).

Đọc mã lỗi từ việc chớp của đèn báo EPS.

Sau khi đọc xong đặt công tắc máy ở vị trí OFF ngắt kết nối giữa hai chân 1 và 2.


Hình 3 14 Giắc chẩn đoán mã lỗi và đèn báo bằng tay Hình dạng mã lỗi bình 4

Hình 3.14 Giắc chẩn đoán mã lỗi và đèn báo bằng tay.

+ Hình dạng mã lỗi bình thường:


Hình 3 15 Dạng mã lỗi bình thường  Bảng mã lỗi của hệ thống trợ lực 5

Hình 3.15 Dạng mã lỗi bình thường.

Bảng mã lỗi của hệ thống trợ lực lái điện( trích tài liệu sửa chữa của Suzuki).



DTC

Kiểu đèn EPS chớp

Bộ phận chuẩn đoán

Chuẩn đoán

Kiểu xung

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 92 trang tài liệu này.


Mã DTC

12

- Bình thường

- Mã này xuất hiện khi không có mã

nào có.

C1111

11

- Cảm biến momen

- Chuẩn đoán trục trặc theo đèn báo tương ứng với các mã chỉ có số

C1113

13

C1114

14


C1115

15

C1121

21

- Tín hiệu

vss

C1123

23

C1124

24

C1122

22


- Tín hiệu

tốc độ động cơ

C1141

41

- Động cơ điện D/C

C1142

42

C1143

43

C1144

44

C1145

45


C1151

51

- Ly hợp

C1152

52


- ECU EPS

C1154

54

C1155

55

C1153

53


- Trợ lực

của EPS


Bảng 3.1 Bảng mã lỗi.


3.3.2. Xóa mã lỗi.

Xóa mã lỗi bằng máy.

Sau khi xác định các lỗi xuất hiện trong hệ thống xong ta tiến hành xóa các mã lỗi kết nối máy chuẩn đoán như lúc đầu và làm theo hướng dẫn của máy.

Xóa mã lỗi không sử dụng máy.

Xoay công tắc máy ở vị trí ON.

Sử dụng dây kết nối SST, lặp lại việc kết nối và mở kết nối giữa chân số 1 và chân mass số 2 của cặp giắc kiểm tra số 3, ít nhất 5 lần khoảng cách giữa hai khoảng thời gian là 10 giây (hình 3.14).


Hình 3 16 Mã lỗi sau khi xóa bằng tay xong 3 4 CHẾ ĐỘ DỰ PHÒNG CỦA HỆ 25

Hình 3.16. Mã lỗi sau khi xóa bằng tay xong.


3.4. CHẾ ĐỘ DỰ PHÒNG CỦA HỆ THỐNG.

Khi có sự cố trong hệ thống lái trợ lực điện, để đảm bảo cho việc lái xe được an toàn thì hệ thống lái trợ lực điện chuyển sang chế độ dự phòng ( bảng 3.2 trích tài liệu sửa chữa của Suzuki) khi đó hệ thống lái EPS sẽ hoạt động như một hệ thống lái không trợ lực.


Sự cố

Chế độ hoạt động

- Hỏng cảm biến mômen xoắn.

- Đ/C điện bị quá dòng.

- Đ/C điện bị ngắn mạch ( bao gồm cả sự cố của hệ thống dẫn động).

- Hư hỏng trong ECU trợ lực lái.


- Không có trợ lực.

- Đ/C điện bị quá nhiệt.

- Nhiệt độ cao trong ECU trợ lực lái.

- Hư hỏng của cảm biến nhiệt độ bên trong ECU của trợ lực lái.

- Sự cố tín hiệu vận tốc xe và tốc độ

động cơ.


- Hạn chế trợ lực.


- Sự cố nguồn điện.

- Tạm dừng trợ lực(trợ lực trở lại sau

khi nguồn điện hoạt động binh thường).

Bảng 3.2. Chế độ dự phòng


3.5 CÁC HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP VÀ CÁCH KHẮC PHỤC.

Các hư hỏng thường gặp và cách khắc phục (trích tài liệu sửa chữa của Suzuki).


Triệu chứng

Nguyên nhân có thể

Kiểm tra


- Lái nặng.

- Vô lăng lắp không đúng.

- Hiệu suất cảm biến momen thấp.

- Hiệu suất của mô tơ

- Kiểm tra vô lăng lắp lại cho đúng.

- Kiểm tra cảm biến momen, mô tơ, cuộn dây,

cảm biến tốc độ. Thay thế



và Cuộn dây thấp.

- Cột lái bị hỏng.

- Hiệu suất cảm biến tốc độ thấp.

cột lái nếu có thể.

- Xe kéo sang một

bên khi lái thẳng.

- Hiệu suất cảm biến

momen thấp.

- Kiểm tra cảm biến

momen.


- Tự trả lái yếu.

- Hiệu suất cảm biến momen thấp.

- Hỏng cột lái

- Kiểm tra cảm biến momen, thay thế cảm biến

(nếu có thể).


Bảng 3.3 Các hư hỏng và cách khắc phục.



Hình 3 17 Hiển thị các chân hệ thống  Bản hiện thị mức điện áp của hệ 26


Hình 3.17 Hiển thị các chân hệ thống

Bản hiện thị mức điện áp của hệ thống EPS ở điều kiện bình thường (bảng 3.4 tríchtài liệu sửa chữa của Suzuki).

Ký hiệu

chân

Mạch

Hiệu điện thế

bình thường

Điều kiện

A1

- MASS

-

-


A2

- Nguồn ACCU

cung cấp cho ECU EPS

10V – 14V

-

A3

- Nguồn từ công tắc

máy cung cấp ECU EPS

10V – 14V

- Khi công tắc máy ở vị

trí ON

A4


- Vss

Dao đông từ 0V–1V và 9V-

11V

- Khi công tắc máy ở vị trí ON bánh phía trước bên trái quay nhanh với bánh bên

phải bị khóa.

A5

- Tín hiệu tốc độ

đông cơ

Khoảng 1V

- Động cơ chạy không

tải đo bằng vạn năng kế.

A6


- Đèn báo EPS

0V – 2V

- Động cơ chạy không

tải và đèn EPS sáng.

10V -14V

- Động cơ chạy không

tải và đèn EPS tắt.

A7

- Chân chuẩn đoán

Khoảng 5V

- Công tắc máy ở vị trí

ON.

A8

- Kết nối máy

Suzuki

-

-

B1


- Đầu ra mô tơ 2

5V - 7V

- Động cơ chạy không

tải và vô lăng ở vị trí chạy thẳng.

B2

- Đầu ra mô tơ 1

5V - 7V

- Động cơ chạy không

tải

B3

- Đầu ra ly hợp 2

0V

-

B4

- Đầu ra ly hợp 1

10V-14V

- Động cơ chạy không

tải.

Xem tất cả 92 trang.

Ngày đăng: 08/07/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí