Thể chế quản lý nhà nước về bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam - 32

Phụ lục 12:

DỰ BÁO LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2018-2030


Năm (n)

Yt

Điều kiện: Đặt t =0

t

t2

Yt

2003

41.846.700

-7

49

-292.926.900

2004

43.008.900

-6

36

-258.053.400

2005

44.904.500

-5

25

-224.522.500

2006

46.238.700

-4

16

-184.954.800

2007

47.160.300

-3

9

-141.480.900

2008

48.209.600

-2

4

-96.419.200

2009

49.322.000

-1

1

-49.322.000

2010

50.392.900

0

0

0

2011

51.398.400

1

1

51.398.400

2012

52.348.000

2

4

104.696.000

2013

53.245.600

3

9

159.736.800

2014

53.748.000

4

16

214.992.000

2015

53.984.200

5

25

269.921.000

2016

54.445.300

6

36

326.671.800

2017

54.800.000

7

49

383.600.000

N=15

745.053.100

0

280

263.336.300

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 270 trang tài liệu này.

Thể chế quản lý nhà nước về bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam - 32


a yt

263 .336 .300

940 .487 ;

t 2

280

b y

n

745 .053 .100

15

49.670.207

Hàm xu thế có dạng: Y= 940.487t + 49.670.207

Dự báo Lực lượng lao động giai đoạn 2018- 2030 là:


Năm

t

Y

2018

8

57.194.101

2019

9

58.134.588

2020

10

59.075.075

2021

11

60.015.561

2022

12

60.956.048

2023

13

61.896.535

2024

14

62.837.022

2025

15

63.777.508

2026

16

64.717.995

2027

17

65.658.482

2028

18

66.598.969

2029

19

67.539.456

2030

20

68.479.942

Phụ lục 13:

DỰ BÁO SỐ NGƯỜI THẤT NGHIỆP VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2018-2030


Năm (n)

Yt

Điều kiện: Đặt t =0

T

t2

Yt

2003

941.551

-7

49

-6.590.857

2004

920.390

-6

36

-5.522.340

2005

960.956

-5

25

-4.804.780

2006

1.012.628

-4

16

-4.050.512

2007

1.188.440

-3

9

-3.565.320

2008

1.147.388

-2

4

-2.294.776

2009

1.430.338

-1

1

-1.430.338

2010

1.451.316

0

0

0

2011

1.141.044

1

1

1.141.044

2012

1.026.021

2

4

2.052.042

2013

1.160.754

3

9

3.482.262

2014

1.128.708

4

16

4.514.832

2015

1.257.832

5

25

6.289.160

2016

1.252.242

6

36

7.513.452

2017

1.227.520

7

49

8.592.640

N=15

17.247.128

0

280

5.326.509


a yt

t 2

5.326 .509

280


19 .023 ;

b y

n

17 .247 .128

15

1.149 .809

Hàm xu thế có dạng: Y= 19.023t + 1.149.809

Dự báo Số người thất nghiệp Việt Nam giai đoạn 2018- 2030 là:


Năm

T

Y

2018

8

1.301.995

2019

9

1.321.018

2020

10

1.340.041

2021

11

1.359.064

2022

12

1.378.087

2023

13

1.397.111

2024

14

1.416.134

2025

15

1.435.157

2026

16

1.454.180

2027

17

1.473.204

2028

18

1.492.227

2029

19

1.511.250

2030

20

1.530.273

Phụ lục 14:

DỰ BÁO SỐ NGƯỜI THAM GIA BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2018-2030


Năm (n)

Yt

Điều kiện: Đặt t =0

t

t2

Yt

2009

5.993.300

-4

16

-23.973.200

2010

7.206.163

-3

9

-21.618.489

2011

7.968.231

-2

4

-15.936.462

2012

8.269.552

-1

1

-8.269.552

2013

8.676.081

0

0

0

2014

9.213.302

1

1

9.213.302

2015

10.308.180

2

4

20.616.360

2016

11.061.562

3

9

33.184.686

2017

11.954.740

4

16

47.818.960

N=9

80.651.111

0

44

41.035.605


a yt

t 2

41 .035 .605

44


932 .627 ;

b y

n

80 .651 .111

9

8.961.235

Hàm xu thế có dạng: Y= 932.627t + 8.961.235

Dự báo Số người tham gia BHTN giai đoạn 2018- 2030 là:


Năm

t

Y

2018

5

13.624.371

2019

6

14.556.999

2020

7

15.489.626

2021

8

16.422.254

2022

9

17.354.881

2023

10

18.287.508

2024

11

19.220.136

2025

12

20.152.763

2026

13

21.085.391

2027

14

22.018.018

2028

15

22.950.645

2029

16

23.883.273

2030

17

24.815.900

Phụ lục 15:

DỰ BÁO SỐ NGƯỜI ĐƯỢC HƯỞNG BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2018-2030


Năm (n)

Yt

Điều kiện: Đặt t =0

t

t2

yt

2010

156.765

-7

49

-1.097.355

2011

289.181

-5

25

-1.445.905

2012

421.048

-3

9

-1.263.144

2013

454.839

-1

1

-454.839

2014

514.853

1

1

514.853

2015

526.309

3

9

1.578.927

2016

586.254

5

25

2.931.270

2017

671.789

7

49

4.702.523

N=8

3.621.038

0

168

5.466.330


a yt

t 2

5.466 .330

168


32 .538 ;

b y

n

3.621 .038

8

452 .630

Hàm xu thế có dạng: Y= 32.538t + 452.630

Dự báo Số người hưởng BHTN ở Việt Nam giai đoạn 2018- 2030 là:


Năm

t

Y

2018

9

745.469

2019

11

810.544

2020

13

875.620

2021

15

940.695

2022

17

1.005.770

2023

19

1.070.846

2024

21

1.135.921

2025

23

1.200.996

2026

25

1.266.072

2027

27

1.331.147

2028

29

1.396.222

2029

31

1.461.298

2030

33

1.526.373

Phụ lục 16:

ĐỀ XUẤT HỆ THỐNG CHỈ TIÊU THỐNG KÊ

TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP


NHÓM 1: Nhóm chỉ tiêu về dân số, lao động, gồm:

- Tổng dân số: được hiểu là tổng số người sinh sống trong một lãnh thổ nhất định, trong một thời gian nhất định.

- Cơ cấu dân số: là sự phân chia các dân số thành các nhóm theo các tiêu chí khác nhau: tuổi, giới tính, khu vực, gồm các tiêu chí cơ bản:

+ Cơ cấu dân số theo độ tuổi: là việc phân chia tổng dân số của một lãnh thổ thành những nhóm dân số có tuổi hoặc khoảng tuổi khác nhau tại một thời điểm nào đó: dân số trong độ tuổi lao động, dân số ngoài độ tuổi lao động; dân số 15 tuổi trở lên, ...

+ Cơ cấu dân số theo giới tính: là việc phân chia tổng dân số theo giới tính: dân số nam và dân số nữ.

+ Cơ cấu dân số theo khu vực: là việc chia tổng dân số của một lãnh thổ thành dân số cư trú ở thành thị và dân số cư trú ở nông thôn.

- Nguồn lao động (nguồn nhân lực): là tổng dân số trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động. "Tuổi lao động" theo quy định hiện hành của Việt Nam là từ 15 đến hết 59 tuổi đối với nam và từ 15 đến hết 54 tuổi đối với nữ. Số còn lại là "ngoài tuổi lao động".

- LLLĐ (còn gọi là dân số hoạt động kinh tế) bao gồm những người trong độ tuổi lao động có việc làm và những người thất nghiệp trong thời gian 7 ngày trước thời điểm điều tra.

- Tỷ lệ tham gia LLLĐ thô: là chỉ tiêu tương đối, biểu hiện bằng số phần trăm những người hoạt động kinh tế (LLLĐ) chiếm trong tổng dân số, tỷ lệ này bị ảnh hưởng mạnh bởi cấu trúc tuổi của dân số.


Tỷ lệ tham gia LLLĐ thô =

(%)

(Số người làm việc + thất nghiệp) trong 7 ngày qua Tổng dân số


x 100

- Tỷ lệ tham gia LLLĐ chung: là những người trong độ tuổi lao động có khả

năng lao động so với dân số 15 tuổi trở lên.



Tỷ lệ tham gia LLLĐ chung =

(%)

Dân số 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế (LLLĐ)


Dân số 15 tuổi trở lên


x 100


- Tỷ lệ tham gia LLLĐ trong độ tuổi lao động: là tỷ lệ phần trăm những người trong độ tuổi lao động tham gia lao động chiếm trong tổng dân số trong độ tuổi lao động.

Tỷ lệ tham gia LLLĐ trong độ = tuổi lao động (%)

Dân số hoạt động kinh tế trong độ tuổi lao động


Dân số trong tuổi lao động


x 100

- Số người có việc làm: bao gồm những người trong độ tuổi lao động có việc làm trong thời gian 7 ngày trước thời điểm điều tra (được trả lương, trả công bằng tiền hoặc hiện vật, tự làm hoặc làm chủ hoặc người có cơ sở sản xuất kinh doanh nhưng đang nghỉ việc tạm thời có lý do).

- Số người đang làm việc: gồm những người có việc làm đang làm việc trong tuần trước thời điểm quan sát; nghỉ việc nhưng vẫn đang hưởng tiền lương, tiền công, bảo hiểm hoặc trước đó có việc làm nhưng hiện đang nghỉ không hưởng lương, không được nhận tiền công vì các lý do khác nhau nhưng chắc chắn sẽ quay trở lại làm việc trong một khoảng thời gian tối đa là 1 tháng.

- Tỷ lệ có việc làm trên LLLĐ: là tỷ lệ phần trăm số người có việc làm trong

LLLĐ.


Tỷ lệ có việc làm trên LLLĐ

(%) =


Số người có việc làm


LLLĐ


x 100

- Tỷ lệ người làm việc trên dân số trong độ tuổi lao động: là tỷ lệ phần trăm số người có việc làm trong tổng dân số trong độ tuổi lao động.


Tỷ lệ có việc làm trên dân số trong độ

tuổi lao động (%) =

Số người có việc làm


Tổng dân số trong độ tuổi lao động


x 100

- Tỷ lệ lao động đang làm việc trên tổng dân số: là tỷ lệ phần trăm tổng số người đang làm việc chiếm trong tổng dân số.

Tỷ lệ lao động đang làm việc trên tổng =

dân số (%)

Số người đang làm việc


Tổng dân số


x 100


- Tỷ lệ lao động đang làm việc trong nền kinh tế đã qua đào tạo: là tỷ lệ số lao động đang làm việc đã được đào tạo ở một trường hay một sơ sở đào tạo chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ và đã tốt nghiệp, đã được cấp bằng, chứng chỉ, chứng nhận đã đạt trình độ chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ nhất định từ sơ cấp nghề trở lên chiếm trong tổng số lao động đang làm việc tại một thời điểm nhất định.

Số người đang làm việc đã qua đào tạo

Tỷ lệ lao động đang làm

việc trong nên kinh tế đã qua đào tạo (%) =


Số người đang làm việc


x 100


- Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề: là tỷ lệ lao động đã qua đào tạo nghề trong tổng LLLĐ tại một thời điểm nhất định. Lao động đã qua đào tạo nghề bao gồm lao động đã qua đào tạo ở một trường hay một sơ sở đào tạo chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ và đã tốt nghiệp, đã được cấp bằng, chứng chỉ, chứng nhận đã đạt trình độ chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ nhất định từ sơ cấp nghề trở lên và lao động chưa qua một trường lớp đào tạo nào nhưng do tự học, do được truyền nghề hoặc vừa làm vừa học nên họ đã có được kỹ năng, tay nghề tương đương với bậc 1 của công nhân kỹ thuật có bằng cùng nghề và thực tế đã làm công việc này từ 3 năm trở lên (gọi là “Công nhân kỹ thuật không bằng").

Tỷ lệ lao động qua đào

tạo nghề (%) =

Số lao động đã qua đào tạo nghề


LLLĐ


x 100


- Số người thất nghiệp: là những người trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động, trong tuần lễ điều tra không làm việc (tính đến thời điểm điều tra có đi tìm việc trong 4 tuần lễ qua hoặc không đi tìm việc trong 4 tuần lễ qua vì lý do chờ việc, nghỉ thời vụ, không biết tìm việc ở đâu, hoặc trong tuần lễ trước điều tra có tổng số giờ làm việc dưới 8 giờ/ tuần, muốn làm thêm nhưng không tìm được việc) nhưng mong muốn có việc làm, đang tích cực tìm kiếm việc làm có thu nhập và sẵn sàng làm việc.

- Tỷ lệ thất nghiệp: là tỷ lệ phần trăm số người thất nghiệp trong LLLĐ.

Số người thất nghiệp

=

Tỷ lệ thất nghiệp (%)


LLLĐ

x 100

- Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị: Do đặc trưng của nền kinh tế, tỷ lệ thất nghiệp của Việt Nam thường được tính cho khu vực thành thị.

Số người thất nghiệp khu vực thành thị

Tỷ lệ thất nghiệp

khu vực thành thị (%) =


LLLĐ khu vực thành thị

x 100


- Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên: là tỷ lệ phần trăm của số người thất nghiệp từ 15 đến 24 tuổi trong LLLĐ.


Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên (%)

Số người thất nghiệp 15-24 tuổi

=

LLLĐ


x 100


- Số người thiếu việc làm: là những người trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động, trong tuần lễ trước điều tra có tổng số giờ làm việc dưới 40 giờ, mong muốn làm việc thêm giờ, sẵn sàng làm việc thêm giờ.

- Tỷ lệ thiếu việc làm so với LLLĐ: là tỷ lệ phần trăm thiếu việc làm so với

LLLĐ


Tỷ lệ thiếu việc làm so

với LLLĐ (%) =

Số người thiếu việc làm


LLLĐ


x 100

- Tỷ lệ thiếu việc làm so với số người đang làm việc: là tỷ lệ phần trăm thiếu việc làm so với số người đang làm việc.


Tỷ lệ thiếu việc làm so với

số người đang làm việc (%) =

Số người thiếu việc làm


Số người đang làm việc


x 100


- Tỷ lệ thiếu việc làm ở nông thôn: Do đặc trưng của nền kinh tế, tỷ lệ thiếu việc làm của Việt Nam thường được tính cho khu vực nông thôn.


Tỷ lệ thiếu việc làm ở nông thôn (%)

Số người thiếu việc làm khu vực nông thôn


=

LLLĐ khu vực nông thôn


x 100

Xem tất cả 270 trang.

Ngày đăng: 17/05/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí