ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
BÙI QUỐC KHƯƠNG
TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CÔ TÔ
LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG
Ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ
Có thể bạn quan tâm!
- Tăng cường quản lý du lịch trên địa bàn huyện Cô Tô - 2
- Đặc Điểm Của Quản Lý Du Lịch Tại Địa Phương
- Kinh Nghiệm Của Huyện Đảo Cát Bà (Hải Phòng)
Xem toàn bộ 114 trang tài liệu này.
THÁI NGUYÊN - 2018
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
BÙI QUỐC KHƯƠNG
TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CÔ TÔ
Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8.34.04.10
LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG
Người hướng dẫn khoa học: TS. Lưu Thái Bình
THÁI NGUYÊN - 2018
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài “Tăng cường quản lý du lịch trên địa bàn huyện Cô Tô” là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng cá nhân tôi. Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng, kết quả trong luận văn là trung thực và kết luận khoa học của luận văn chưa từng công bố bất kỳ công trình nghiên cứu khoa học nào trước đây.
Thái Nguyên, tháng 7 năm 2018
Tác giả
Bùi Quốc Khương
LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám hiệu, các giảng viên Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên đã nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức trong quá trình tác giả theo học tại Trường. Cảm ơn toàn thể cán bộ, nhân viên Trường đã tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tác giả trong thời gian học tập và nghiên cứu nhằm hoàn thành chương trình Cao học.
Tác giả Luận văn xin bày tỏ tình cảm trân trọng, sự cảm ơn chân thành, sâu sắc tới TS. Lưu Thái Bình vì sự tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả trong quá trình thực hiện luận văn.
Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, các cơ quan chức năng trên địa bàn huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh đã tạo điều kiện cung cấp các thông tin để tác giả hoàn thành bản luận văn được thuận lợi.
Cảm ơn gia đình, những người bạn đã cùng đồng hành, hỗ trợ, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập và hoàn thiện bản luận văn này.
Sau cùng, xin được cảm ơn các Thầy, Cô trong Hội đồng bảo vệ và kính mong nhận được sự quan tâm, nhận xét của các Thầy, Cô để tác giả có điều kiện hoàn thiện tốt hơn những nội dung của luận văn nhằm đạt được tính hiệu quả, hữu ích khi áp dụng vào trong thực tiễn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả
Bùi Quốc Khương
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii
DANH MỤC CÁC BẢNG viii
DANH MỤC HÌNH VẼ x
MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục tiêu nghiên cứu 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
4. Đóng góp của Luận văn 3
5. Kết cấu của luận văn 3
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ DU LỊCH TẠI ĐỊA PHƯƠNG 4
1.1. Cơ sở lý luận về quản lý du lịch tại địa phương 4
1.1.1. Một số khái niệm 4
1.1.2. Đặc điểm của quản lý du lịch tại địa phương 7
1.1.3. Vai trò của Nhà nước trong quản lý du lịch tại địa phương 8
1.1.4. Nội dung quản lý du lịch tại địa phương 9
1.1.5. Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý du lịch tại địa phương 11
1.2. Cơ sở thực tiễn về quản lý du lịch tại một số địa phương và bài học rút ra cho huyện Cô Tô 13
1.2.1. Kinh nghiệm của một số địa phương về quản lý du lịch 13
1.2.2. Bài học rút ra cho huyện Cô Tô 16
Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18
2.1. Câu hỏi nghiên cứu 18
2.2. Phương pháp nghiên cứu 18
2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin 18
2.2.2. Phương pháp tổng hợp số liệu 19
2.2.3. Phương pháp phân tích số liệu 20
2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 23
2.3.1. Các chỉ tiêu về kết quả phát triển du lịch của huyện Cô Tô 23
2.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá công tác quản lý du lịch tại huyện Cô Tô .. 23 Chương 3. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CÔ TÔ 25
3.1. Khái quát về huyện Cô Tô 25
3.1.1. Điều kiện tự nhiên 25
3.1.2. Các điều kiện về kinh tế xã hội của huyện Cô Tô 29
3.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Cô Tô 33
3.2. Thực trạng du lịch huyện Cô Tô qua một số năm 34
3.2.1. Tình hình phát triển du lịch tại huyện Cô Tô 35
3.2.2. Tình hình phát triển các tuyến điểm du lịch tại huyện Cô Tô 37
3.2.3. Tình hình về cơ sở vật chất và hạ tầng du lịch tại huyện Cô Tô .. 39
3.3. Thực trạng quản lý du lịch trên địa bàn huyện Cô Tô 43
3.2.1. Tình hình công tác xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và chính sách phát triển du lịch 43
3.3.2. Công tác tổ chức và vận hành bộ máy quản lý nhà nước về du lịch 47
3.3.3. Công tác quản lý xúc tiến du lịch 50
3.3.4. Công tác quản lý khách du lịch 53
3.3.5. Công tác quản lý các tổ chức cung cấp dịch vụ du lịch 55
3.4. Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý du lịch tại địa bàn huyện Cô Tô 57
3.4.1. Những kết quả đạt được 61
3.4.2. Những tồn tại, hạn chế 62
3.4.3. Nguyên nhân của hạn chế 63
Chương 4. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CÔ TÔ 65
4.1. Quan điểm, định hướng và mục tiêu quản lý du lịch trên địa bàn huyện Cô Tô 65
4.1.1. Quan điểm, định hướng 65
4.1.2. Mục tiêu 67
4.2. Các giải pháp tăng cường quản lý du lịch trên địa bàn huyện Cô Tô 68
4.2.1. Giải pháp nâng cao nguồn nhân lực 68
4.2.2. Giải pháp giải quyết các vấn đề vệ sinh môi trường 71
4.2.3. Giải pháp về truyền thông, quảng bá xúc tiến du lịch 72
4.2.4. Giải pháp về đầu tư 74
4.2.5. Kiện toàn bộ máy quản lý nhà nước về du lịch tại huyện 76
4.2.6. Hoàn thiện quy hoạch và chiến lược phát triển du lịch 77
4.2.7. Tăng cường sự phối hợp các cơ quan chức năng trong quản lý du lịch huyện 79
4.2.8. Các giải pháp khác 82
4.3. Kiến nghị 88
4.3.1. Đối với Ủy ban nhân dân các xã, thị trấn 88
4.3.2. Đối với Hội Du lịch Cô Tô 88
4.3.3. Đối với Các doanh nghiệp, hộ kinh doanh dịch vụ du lịch 89
KẾT LUẬN 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO 92
PHỤ LỤC 93
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BVMT : Bảo vệ môi trường CEC : Dung tích hấp thụ DLBV : Du lịch bền vững KT-XH : Kinh tế - xã hội
PCCC : Phòng cháy chữa cháy TNHH : Trách nhiệm hữu hạn UBND : Ủy ban nhân dân
VNPT : Tập đoàn Bưu chính viễn thông Việt Nam