3Bộ giáo dục và đào tạo
Trường đại học kinh tế quốc dân
NGÔ THị VIệT NGA
TáI CƠ CấU Tổ CHứC CáC DOANH NGHIệP MAY CủA TậP ĐOàN DệT MAY VIệT NAM
Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh
Mã số: 62.34.05.01
Có thể bạn quan tâm!
- Tái cơ cấu tổ chức các doanh nghiệp may của Tập đoàn dệt may Việt Nam - 2
- Nội Dung Của Tái Cơ Cấu Doanh Nghiệp
- Khái Niệm Cơ Cấu Tổ Chức Của Doanh Nghiệp
Xem toàn bộ 201 trang tài liệu này.
LUậN áN TIếN Sỹ kinh doanh và quản lý
Người hướng dẫn khoa học:
1. PGS.TS.NGUYƠN NGäC HUỸN
2. PGS.TS. TRầN VIệT LÂM
Hà Nội - 2012
LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan đề tài luận án “Tái cơ cấu tổ chức các doanh nghiệp may của Tập đoàn dệt may Việt Nam” là công trình nghiên cứu độc lập của tác giả dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền, và PGS.TS Trần Việt Lâm. Công trình nghiên cứu được nghiên cứu trong quá trình học tập và công tác tại trường Đại học Kinh tế Quốc dân.
Các tài liệu, số liệu mà tác giả sử dụng có nguồn trích dẫn hợp lí, không vi phạm quy định của pháp luật.
Kết quả nghiên cứu của luận án chưa được công bố trên bất kì ấn phẩm, công trình nghiên cứu nào.
Tác giả xin cam đoan những điều trên là đúng sự thật, nếu sai, tác giả hoàn toàn xin chịu trách nhiệm.
Tác giả
NCS. Ngô Thị Việt Nga
LỜI CẢM ƠN
Luận án được thực hiện dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền, cùng thầy giáo PGS.TS Trần Việt Lâm. Xin được trân trọng cảm ơn các thầy đã rất nhiệt tình chỉ bảo và hướng dẫn NCS trong suốt quá trình học tập và công tác tại trường.
Nghiên cứu sinh xin gửi lời cảm ơn đến các thầy, cô giáo khoa Quản trị Kinh doanh đã tạo điều kiện thuận lợi nhất để NCS hoàn thành tốt luận án tiến sĩ của mình.
Nghiên cứu sinh xin cảm ơn các thầy, cô giáo trong hội đồng đã chia sẻ và đóng góp những ý kiến rất thiết thực để luận án từng bước được hoàn thiện hơn.
Nghiên cứu sinh cũng xin gửi lời cảm ơn đến Tập đoàn Dệt May Việt Nam, đến Ban lãnh đạo Tổng công ty Cổ phần May 10, Tổng công ty Cổ phần Đức Giang, đến các anh, chị trong công ty đã nhiệt tình cung cấp thông tin để NCS hoàn thành được bản luận án này.
Trân trọng cảm ơn.
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
AFTA Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN (Asian Free Trade Area )
ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asia Nations)
BPR Tái cơ cấu quá trình kinh doanh (Business Process Re- engineering)
BPM Quản trị quá trình kinh doanh - Business Process Management CEO Các nhà quản lý cao cấp
CMT Phương thức gia công CP Chính phủ
DN Doanh nghiệp
EU Liên minh châu âu (European Union) HĐQT Hội đồng quản trị
ISO Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế ( International Organization for Standardization)
KCN Khu công nghiệp MTKD Môi trường kinh doanh
OBM Phương thức thiết kế thương hiệu riêng (own brand manufacturing) ODM Phương thức tự thiết kế riêng (original design manufacturing) FOB Phương thức xuất khẩu trực tiếp
QTKD Quản trị kinh doanh TGĐ Tổng giám đốc
VINATEX Tập đoàn Dệt May Việt Nam VINATAS Hiệp hội dệt may Việt Nam
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Ma trận lựa chọn quá trình cốt lõi 44
Bảng 1.2: So sánh giữa đổi mới quá trình và hoàn thiện quá trình 46
Bảng 2.1: Số lượng các doanh nghiệp dệt may giai đoạn 2000 -2008 71
Bảng 2.2: Tình hình XNK dệt may của Việt Nam giai đoạn 2005-2010 73
Bảng 2.3: Kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng may 74
Bảng 2.4: Thị trường xuất khẩu chủ yếu 77
Bảng 2.5: Chủng loại và kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang EU 6 tháng đầu năm 2011 79
Bảng 2.6: Doanh thu nội địa của các doanh nghiệp may năm 2009 81
Bảng 2.7: Bảng cơ cấu lao động của các doanh nghiệp Dệt, May và doanh nghiệp Việt Nam 82
Bảng 2.8: So sánh mô hình tổ chức của VINATEX trước và sau khi tái cơ cấu 99
Bảng 2.9: Giá trị các mặt hàng xuất khẩu 114
Bảng 2.10: Các xí nghiệp thành viên của công ty 125
Bảng 2.11: Lộ trình chuyển đổi của Tổng công ty Cổ phần Đức Giang 131
Bảng 3.1: Các chỉ tiêu chủ yếu ngành Dệt May Việt Nam 142
Bảng 3.2: Quy hoạch dệt may theo vùng, lãnh thổ 145
Bảng 3.3: Biểu hiện của doanh nghiệp để lựa chọn mô hình tái cơ cấu 157
Bảng 3.4: Khả năng trọng tâm vào khách hàng theo các mức độ 161
DANH MỤC CÁC HỘP
Hộp 1-1. Mối quan hệ cơ cấu tổ chức và chiến lược kinh doanh 34
Hộp 1-2: Quá trình cốt lõi và quá trình hỗ trợ của Ericsson 42
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1: Cơ sở để tái cơ cấu doanh nghiệp 14
Hình 1.2: Các bước thiết kế cơ cấu tổ chức 19
Hình 1.3: Hệ thống quản trị hình sao 21
Hình 1.4: Hệ thống quản trị kiểu trực tuyến 24
Hình 1.5: Hệ thống quản trị kiểu chức năng 25
Hình 1.6: Hệ thống quản trị kiểu trực tuyến – chức năng 26
Hình 1.7: Hệ thống quản trị kiểu trực tuyến – tư vấn 27
Hình 1.8: Hệ thống quản trị kiểu ma trận 28
Hình 1.9: Hệ thống quản trị theo nhóm 29
Hình 1.10: Hệ thống quản trị theo mạng lưới 29
Hình 1.11: Mô hình quá trình kinh doanh 39
Hình 1.12: Phân chia quá trình kinh doanh trong doanh nghiệp 41
Hình 1.13: Mô hình cây về quá trình cốt lõi và quá trình hỗ trợ 43
Hình 1.14: Sơ đồ đổi mới quá trình và tái cơ cấu quá trình kinh doanh 49
Hình 1.15: Quan điểm truyền thống của tổ chức 52
Hình 1.16: Chuỗi công việc thực hiện hàng ngang trong tổ chức 53
Hình 1.17: Quan điểm quá trình trong tổ chức của doanh nghiệp 54
Hình 1.18: Khảo sát về cải tiến quá trình kinh doanh trong các doanh nghiệp 55
Hình 2.1: Mô hình liên kết trong ngành may 87
Hình 2.2: Mô hình cơ cấu tổ chức trước khi tái cơ cấu 88
Hình 2.3: Mô hình cơ cấu tổ chức sau khi tái cơ cấu 94
Hình 2.4: Quá trình đặt hàng của các doanh nghiệp may 109
Hình 2.6: Quá trình thực hiện các đơn hàng 121
Hình 2.7: Quy trình thực hiện công việc tại bộ phận kế hoạch 122
Hình 2.8: Quy trình thực hiện công việc tại bộ phận kỹ thuật 122
Hình 2.9: Quy trình thực hiện công việc tại bộ phận sản xuất 123
Hình 2.10: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm may 124
Hình 3.1: Các giai đoạn tái cơ cấu doanh nghiệp 149
Hình 3.2: Xây dựng lộ trình tái cơ cấu tổ chức 158
Hình 3.3: Mô hình hình sao đối với cơ cấu tổ chức theo khách hàng ở mức
độ thấp 162
Hình 3.4: Mô hình hình sao đối với cơ cấu tổ chức theo khách hàng ở mức
độ trung bình 163
Hình 3.5: Mô hình hình sao đối với cơ cấu tổ chức theo khách hàng ở mức
độ cao 164
Hình 3.6: Mô hình tổ chức trực tiếp – gián tiếp 165
Hình 3.7: Mô hình tổ chức trực tiếp/gián tiếp (front/back) lấy khách hàng làm trọng tâm 166
Hình 3.8: Các quy trình cốt lõi và hỗ trợ trong các doanh nghiệp may của VINATEX 168
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu doanh nghiệp dệt và may giai đoạn 2000-2008 71
Biểu đồ 2.2: Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam theo nhóm sản phẩm 72
Biểu đồ 2.3: Cơ cấu lao động theo giới tính của các doanh nghiệp May giai đoạn 2000-2008 82
Biểu đồ 2.4: Kim ngạch xuất khẩu của Tổng công ty 113
MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
DANH MỤC CÁC BẢNG iv
DANH MỤC CÁC HỘP iv
DANH MỤC CÁC HÌNH v
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vi
MỤC LỤC vii
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÁI CƠ CẤU TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP 11
1.1. Tái cơ cấu doanh nghiệp 11
1.1.1. Khái niệm 11
1.1.2. Nội dung của tái cơ cấu doanh nghiệp 14
1.2. Tái cơ cấu tổ chức doanh nghiệp 16
1.2.1. Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp 16
1.2.2. Tái cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp 30
1.2.3. Các cơ sở để tái cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp 32
1.3. Tái cơ cấu quá trình kinh doanh 38
1.3.1. Quá trình kinh doanh và đổi mới quá trình kinh doanh 38
1.3.2. Tái cơ cấu quá trình kinh doanh 48
1.3.3. Sự cần thiết tái cơ cấu quá trình kinh doanh 50
1.4. Bài học kinh nghiệm từ các doanh nghiệp 55
1.4.1. Tái cơ cấu các doanh nghiệp trên thế giới 55
1.4.2. Tái cơ cấu các doanh nghiệp Việt Nam 61
1.4.3. Bài học kinh nghiệm 63
1.5. Kết luận chương 1 65