BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
----------------
PHẠM NGỌC TOÀN
TÁC ĐỘNG CỦA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐẾN VẤN ĐỀ VIỆC LÀM Ở VIỆT NAM
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH KINH TẾ HỌC
HÀ NỘI - 2020
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
----------------
PHẠM NGỌC TOÀN
TÁC ĐỘNG CỦA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐẾN VẤN ĐỀ VIỆC LÀM Ở VIỆT NAM
Chuyên ngành: TOÁN KINH TẾ Mã số: 9310101
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. PHẠM THẾ ANH
HÀ NỘI - 2020
LỜI CAM ĐOAN
Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật. Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu “Tác động của thương mại quốc tế đến vấn đề việc làm ở Việt Nam” do tôi tự thực hiện và không vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật.
Hà Nội, ngày tháng năm 2020
Nghiên cứu sinh
Phạm Ngọc Toàn
LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin được bày tỏ sự cám ơn sâu sắc đến PGS.TS Phạm Thế Anh, người hướng dẫn khoa học, đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn tập thể lãnh đạo, các giảng viên Khoa Toán Kinh tế - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân; các nhà khoa học, các thầy cô làm việc ngoài khoa Toán kinh tế - Trường Đại học Kinh tế quốc dân, đã có những góp ý quý báu giúp tác giả hoàn thiện luận án.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo và cán bộ Viện Sau đại học - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ nghiên cứu sinh trong suốt quá trình học tập. Đồng thời tác giả xin chân thành cám ơn tập thể lãnh đạo và đồng nghiệp tại Viện Khoa học Lao động và Xã hội đã động viên, khích lệ và tạo điều kiện để tác giả hoàn thành công trình nghiên cứu này.
Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn các thành viên trong gia đình và bạn bè
đã luôn ủng hộ, tạo điều kiện và đồng hành cùng tác giả trong quá trình nghiên cứu.
Trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng năm 2020
Nghiên cứu sinh
Phạm Ngọc Toàn
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi
DANH MỤC CÁC BẢNG vii
DANH MỤC CÁC HÌNH x
PHẦN MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 9
1.1. Cơ sở lý thuyết 9
1.1.1. Thương mại quốc tế 9
1.1.2. Việc làm và cơ hội việc làm 9
1.1.3. Việc làm bền vững 10
1.1.4. Cầu lao động 10
1.1.5. Lý thuyết về ảnh hưởng của thương mại quốc tế đến việc làm 11
1.2. Tổng quan nghiên cứu 16
1.2.1. Nghiên cứu về ảnh hưởng của TMQT đến việc làm 16
1.2.2. Nghiên cứu về tác động của TMQT đến việc làm theo giới 25
1.2.3. Nghiên cứu về tác động của TMQT đến việc làm theo trình độ CMKT 27
1.2.4. Nghiên cứu về tác động của TMQT đến cơ hội việc làm của người lao động ...32
1.3. Khung phân tích 34
1.4. Tóm tắt chương 1 37
CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38
2.1. Cơ sở lý thuyết mô hình 38
2.1.1. Mô hình lý thuyết với hai yếu tố sản xuất 38
2.1.2. Mô hình lý thuyết về nhiều yếu tố sản xuất 41
2.2. Mô hình phân tích tác động của thương mại quốc tế đến vấn đề việc làm trong thực nghiệm 47
2.2.1. Mô hình phân tích tác động đến cầu lao động 47
2.2.2. Mô hình phân tích tác động thương mại quốc tế đến việc làm theo loại
lao động 52
2.2.3. Mô hình đề xuất tác động của thương mại quốc tế đến cầu việc làm 57
2.3. Mô hình phân tích tác động của thương mại quốc tế đến cơ hội việc làm ..61
2.3.1. Các nghiên cứu thực nghiệm 61
2.3.2. Mô hình đề xuất 65
2.4. Phương pháp ước lượng 66
2.4.1. Phương pháp mô men tổng quát GMM 66
2.4.2. Phương pháp ước lượng cho mô hình logit 70
2.5. Số liệu và phần mềm sử dụng 71
2.5.1. Số liệu từ điều tra Doanh nghiệp 71
2.5.2. Điều tra lao động việc làm 72
2.5.3. Điều tra nhu cầu sử dụng lao động trong các loại hình doanh nghiệp 73
2.5.4. Số liệu thứ cấp khác 74
2.5.5. Phần mềm sử dụng 74
2.6. Tóm tắt chương 75
CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ VẤN ĐỀ VIỆC LÀM Ở VIỆT NAM 76
3.1. Thực trạng thương mại quốc tế ở Việt Nam 76
3.1.1. Thực trạng xuất khẩu 76
3.1.2. Thực trạng nhập khẩu 80
3.1.3. Cán cân thương mai 84
3.2. Thực trạng việc làm 85
3.2.1. Việc làm phân theo giới và khu vực thành thị nông thôn 85
3.2.2. Việc làm phân theo nhóm tuổi 86
3.2.3. Việc làm phân theo khu vực 87
3.2.4. Việc làm phân theo vị thế 88
3.2.5. Việc làm phân theo nghề 89
3.2.6. Việc làm phân theo nhóm ngành 90
3.2.7. Việc làm bền vững 90
3.3. Tóm tắt chương 3 96
CHƯƠNG 4. PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐẾN VẤN ĐỀ VIỆC LÀM 99
4.1. Phân tích thống kê về quan hệ giữa thương mại quốc tế và việc làm trong các doanh nghiệp 99
4.1.1. Quan hệ giữa định hướng xuất khẩu và việc làm 99
4.1.2. Quan hệ giữa thâm nhập nhập khẩu và việc làm 103
4.2. Mô hình phân tích ảnh hưởng của thương mại quốc tế đến việc làm 106
4.2.1. Mô hình ước lượng 106
4.2.2. Ước lượng mô hình 108
4.2.3. Tác động đến lao động ở các nhóm ngành theo trình độ công nghệ 123
4.3. Mô hình phân tích tác động của thương mại quốc tế đến cơ hội có việc làm bền vững của người lao động 133
4.3.1. Mô hình ước lượng 133
4.3.2. Thảo luận kết quả 144
4.4. Tóm tắt chương 4 151
CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH SÁCH 153
5.1. Kết luận 153
5.2. Định hướng chính sách 155
5.2.1. Bối cảnh quốc tế và trong nước 155
5.2.2. Khuyến nghị 156
5.3. Những phát hiện mới của luận án 159
5.3.1. Đóng góp về lý luận, học thuật 159
5.3.2. Những kết luận, đề xuất mới rút ra từ nghiên cứu 159
5.4. Hạn chế 160
5.5. Hướng nghiên cứu tiếp theo 160
CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CÓ NỘI DUNG LIÊN QUAN TRỰC TIẾP ĐẾN LUẬN ÁN 161
TÀI LIỆU THAM KHẢO 162
PHỤ LỤC 176
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Giải thích tiếng anh | Giải thích tiếng Việt | |
ANOVA | Analysis of variance | Phân tích phương sai |
APEC | Asia-Pacific Economic Cooperation | Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương |
ASEAN | Association of Southeast Asian Nations | Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á |
CNCB | Công nghiệp chế biến chế tạo | |
DN | Doanh nghiệp | |
FDI | Foreign Direct Investment | Đầu tư trực tiếp nước ngoài |
FTA | Free trade agreement | Hiệp định thương mại tự do |
GDP | Gross Domestic Product | Tổng sản phẩm quốc nội |
GLS | Generalized Least Square | Phương pháp bình phương nhỏ nhất tổng quát |
GMM | Generalized method of moments | Phương pháp mô men tổng quát |
IIT | Intra-industry trade | Thương mại nội ngành |
LLLĐ | Lực lượng lao động | |
OECD | Organization for Economic Co- operation and Development | Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế |
OLS | Ordinary Least Square | Phương pháp bình phương nhỏ nhất |
TCTK | Tổng Cục thống kê | |
TMQT | Thương mại quốc tế | |
TDTM | Tự do thương mại | |
UNIFEM | Quỹ Phát triển Phụ nữ của Liên Hiệp Quốc | |
XK | Xuất khẩu | |
NK | Nhập khẩu |
Có thể bạn quan tâm!