Quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - 21

Giả thuyết H1 được chấp nhận khẳng định: Cơ chế điều hành lãi suất của Ngân hàng Trung ương có mối quan hệ đồng biến đến công tác QTRRLS của Viettinbank.


Trong mô hình phân tích đã thể hiện Cơ chế điều hành lãi suất của Ngân hàng Trung ương (LS) có ảnh hưởng một cách có ý nghĩa thống kê đến công tác QTRRLS của ngân hàng Viettinbank với mối quan hệ đồng biến, mức ý nghĩa p<0.05 và hệ số Beta chuẩn hóa là 0,170. Yếu tố này có tác động thấp nhất đến công tác QTRRLS (với β = 0,170 tại mức ý nghĩa Sig=0,000). Điều này có nghĩa là khi Cơ chế điều hành lãi suất của Ngân hàng Trung ương tăng lên (hoặc giảm

xuống) 1 đơn vị

thì công tác QTRRLS của ngân hàng Viettinbank sẽ

tăng lên

(hoặc giảm xuống) 0,170 lần với điều kiện ảnh hưởng của các yếu tố khác là không đổi.


Giả thuyết H5 chưa tìm thấy mối quan hệ đến quản trị rủi ro lãi suất (P

= 14,5% >5%): Trong phạm vi của nghiên cứu này, với mức ý nghĩa 10% thì Hệ

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 264 trang tài liệu này.

thống CNTT của ngân hàng không Viettinbank

ảnh hưởng đến công tác QTRRLS của

Quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - 21


Giả thuyết H8 chưa tìm thấy mối quan hệ với quản trị rủi ro lãi suất (P = 17,5% >5%): Trong phạm vi của nghiên cứu này, với mức ý nghĩa 10% thì Nhân

lực của ngân hàng không Viettinbank.

ảnh hưởng đến công tác QTRRLS của ngân hàng

2.4. Đánh giá kết quả‌

công tác quan tri

rủi ro laĩ

suất tại Ngân hàng

Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam giai đoạn 2011 – 2019


2.4.1. Kết quả đạt được‌


Quan điểm của ngân hàng về rủi ro laĩ suất:

Mưć độ quan tâm của Hội đồng quản trị, Ban điều haǹ h vềrui ro laĩ suất:

Am hiểu một caćh tổng quat́ cać khaí niệm vềquản trị rủi ro laĩ suất vànắm được

một phâǹ cać kỹthuật quản trị rui ro laĩ suất


Vềchính sách vàquy triǹ h quản trị rui ro laĩ suất



nhật

Chiń h saćh vàquy triǹ h quan

trị rui

ro của Vietinbank kháhoaǹ

chinh vàcập


Nhận diện RRLS và dự báo lãi suất


(i) Nhận diện RRLS trên cơ sở tình hình thực tế và bản chất của từng sản phẩm hoạt động kinh doanh để phân loại xem RRLS sẽ rơi vào loại rủi ro nào.


(ii) Thành lập phòng chuyên biệt chuyên phân tích các nguồn tin trên thị trường, thường xuyên theo dõi sự biến động của lãi suất thị trường và đưa ra các nhận định của mình hàng tuần, hàng tháng…báo cáo lên hội đồng Ủy ban quản lý TSN ­ TSC. Các nhận định này là cơ sở để Ban lãnh đạo ngân hàng ra các quyết định có liên quan đến công tác QTRRLS.


(iii) Khi có sự biến động của lãi suất thị trường, ban lãnh đạo ngân hàng có văn bản chỉ đạo về điều chỉnh lãi suất đến từng chi nhánh đảm bảo sự cập nhật liên tục nhằm giúp cho ngân hàng có biện pháp đối phó kịp thời trước những ảnh hưởng tiêu cực do biến động lãi suất gây nên.


(iv) Thực hiện công tác dự báo biến động lãi suất thị trường nhưng chủ yếu dựa trên kinh nghiệm chứ chưa có mô hình dự báo khoa học


Đo lường RRLS

Ngân hàng đã chú trọng đến vấn đề đo lường RRLS bằng việc áp dụng mô hình định giá lại. Trong đó hướng dẫn cụ thể từng bước để thực hiện mô hình này.

Kiểm soát, giám sát, báo cáo RRLS


(i) Ngân hàng đã triển khai các biện pháp kiểm soát giám sát RRLS thông qua việc xây dựng hạn mức GAP và điều chỉnh hạn mức theo định kỳ phù hợp với sự biến động trên thị trường. Phòng quản trị rủi ro thị trường giám sát việc tuân thủ các hạn mức này một cách chặt chẽ, định kỳ hàng tháng báo cáo lên Ủy ban quản lý TSN ­ TSC để Ủy ban quản lý TSN ­ TSC báo cáo lên cấp quản lý cao hơn. Trong 9 năm 2011 ­ 2019, ngân hàng luôn tuân thủ hạn mức GAP, không năm nào vi phạm giới hạn này


(ii) Hiện nay, ngân hàng đang trong giai đoạn hoàn thiện quy chế QTRRLS mới phù hợp với thông lệ quốc tế, trong đó việc giám sát sẽ thực hiện theo 3 vòng kiểm soát. Vòng kiểm soát thứ nhất sẽ do phòng quản lý cân đối vốn đảm nhiệm, vòng kiểm soát thứ hai sẽ do phòng quản trị rủi ro thị trường đảm nhiệm và vòng kiểm soát thứ ba sẽ do bộ phận kiểm toán nộ bộ đảm nhiệm.


(iii) Hệ thống thông tin cung cấp số liệu và báo cáo QTRRLS kịp thời:

Định kỳ hàng tháng phòng quản trị rủi ro thị trường thực hiện báo cáo RRLS cho Ủy ban quản lý TSN ­ TSC, đảm bảo việc cung cấp thông tin kịp thời cho các nhà quản lý ngân hàng để có biện pháp đối phó, xử lý kịp thời các tình huống có thể gây bất lợi cho ngân hàng.


(iv) Việc giaḿ

sat́ quan

trị rui

ro laĩ suất trong sổ ngân hàng được thực hiện

bởi bộ phận quản trị rui ro (CRO).


Biện pháp phòng ngừa RRLS

(i) Ngân hàng triển khai các biện pháp phòng ngừa RRLS nội bảng có công tác thông qua việc điều chỉnh sự bất cân xứng về kỳ hạn giữa Tài sản và Nợ theo dự báo xu hướng biến động của lãi suất thị trường bằng việc đẩy mạnh hoạt

động cho vay, đầu tư trung ngắn hạn hoặc trung, dài hạn; tích cực huy động

động vốn ngắn hạn hoặc phát hành các giấy tờ có giá có tính ổn định cao. Ngân hàng cũng đẩy mạnh hoạt động vay vốn tại các TCTD khác khi có nhu cầu nhằm đảo bảo ổn định thanh khoản và đảm bảo hạn chế sự bất cân xứng kỳ hạn.


(ii) Bên cạnh đó, ngân hàng cũng thực hiện các biện pháp nhằm chủ động đối phó với sự biến động của lãi suất thị trường ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng bằng cách kịp thời cập nhật các thông tin trên thị trường để dự báo lãi suất, có văn bản điều chỉnh lãi suất kịp thời đến từng chi nhánh để các chi nhánh cập nhật và điều chỉnh phù hợp với thị trường


(iii) Ngoài ra, ngân hàng cũng quy đinh tất cả các hợp đồng tín dụng phải

có các điều khoản phòng ngừa RRLS như chỉnh định kỳ 1­3 tháng/1 lần.

2.4.2. Tồn tại‌

cho vay theo lãi suất thả

nổi, điều


So với các NHTM khác ở Việt Nam thì Vietinbank đã có những thành công đáng kể trong QTRRLS. Tuy nhiên, trong quátriǹ h phân tích, nghiên cứu, NCS

nhận thâý vẫn còn cómột sốtồn tại sau:


(1) Trong quátriǹ h phân tích thực trạng quản trị rủi ro laĩ suất cho thấy công

tać

dự baó

sự biến động của laĩ suất thị trường của Vietinbank hiện nay cóđộ tin

cậy chưa cao. Chủ yêú haǹ g Nhànươć.

dự baó

dựa vaò

kinh nghiệm vàchỉ baó

laĩ suất cua Ngân


(2) Hiện nay ngân haǹ g mơí chỉ đo lươǹ g rui ro thu nhập, chưa đo lường rui

ro giảm giátrị taì san. Vìvậy, chưa đo lươǹ g chiń h xać ngân haǹ g.

mưć

độ rui ro lãi suất của


(3) Chưa phản ań h chiń h xać rui ro laĩ suất cua ngân hàng


(4) Ủy ban quản trị rủi ro của Ngân hàng chưa thực hiện tốt quản trị rủi ro lãi suất: Quản trị rủi ro lãi suất do Ủy ban thực hiện cũng chỉ dừng lại ở việc tham mưu cho Hội đồng quản trị và Ban điều hành ban hành các chính sách lãi suất chứ chưa xây dựng được hệ thống thông tin bên trong và bên ngoài một cách đầy đủ để phục vụ cho việc dự báo về thay đổi lãi suất trong tương lai, cũng như chưa xây dựng được hạn mức rủi ro tổng thể nói chung và hạn mức đối với từng loại rủi ro nói riêng để làm cơ sở so sánh, đánh giá, kiểm tra, kiểm soát rủi ro của ngân hàng có vượt quá hạn mức quy định hay không.


(5) Quản trị

rủi ro lãi suất chưa được hoạch định như

một chiến lược

trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, và được thực hiện một cách hết sức thụ động.


(6) Quản trị rủi ro lãi suất được thực hiện tại cách chi nhánh đơn thuần là việc xây dựng kế hoạch tài chính hàng quý, hàng năm để đảm bảo tối đa hóa thu nhập ròng từ lãi suất.


(7) Hệ thống công nghệ thông tin của Ngân hàng hỗ trợ chưa hiệu quả cho quản trị rủi ro lãi suất


(8) Hệ thống công nghệ thông tin của Vietinbank chưa phục vụ được cho công tác đo lường rủi ro lãi suất theo các phương pháp đo lường mà các ngân hàng tiên tiến trên thế giới sử dụng: phương pháp đo lường theo mô hình kỳ hạn đến hạn; mô hình định giá lại và mô hình thời lượng.


(9) Ngân hàng chưa xây dựng được hệ thống thông tin bên ngoài và bên

trong một cách đầy đủ để thực hiện quản trị rủi ro lãi suất. Các thông tin ngân hàng thu thập được đôi khi còn chậm trễ, thông tin không đầy đủ và có những thông tin phản ánh còn sai lệch so với thực tế.


(10) Những tác động của biến động lãi suất, cơ chế điều hành lãi suất tới tài sản nợ ­ tài sản có của các bộ phận nghiệp vụ trong ngân hàng, của từng chi nhánh không được phản ánh một cách nhanh chóng, kịp thời cho Ủy ban quản trị rủi ro và Ban điều hành cấp cao của Ngân hàng.


(11) Cơ chế lãi suất cho vay của Ngân hàng được hoạch định còn chưa linh hoạt. Cơ chế lãi suất cho vay được hoạch định còn chưa linh hoạt, mức lãi suất cho vay niêm yết chủ yếu mới phân theo kỳ hạn (ngắn hạn, trung hạn, dài hạn) mà chưa phân theo mức độ rủi ro của từng khách hàng, lĩnh vực ngành nghề kinh doanh.

(12) Thực hiện các nghiệp vụ hiện đại để phòng ngừa rủi ro lãi suất tại Ngân hàng còn hạn chế. Các nghiệp vụ hiện đại để phòng ngừa rủi ro lãi suất như: hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng quyền chọn, hợp đồng hoán đổi lãi suất hầu như chưa được ngân hàng sử dụng (hiện tại chỉ mới thực hiện hợp đồng hoán đổi lãi suất nhưng số lượng hợp đồng còn rất ít).


(13) Bộ phận kiểm tra kiểm toán nội bộ của Ngân hàng chưa thực hiện tốt vai trò giám sát các mặt rủi ro trong hoạt động ngân hàng. Hoạt động kiểm toán rất chú trọng đến kiểm toán hoạt động tín dụng, hoạt động tài chính kế toán chứ chưa chú trọng đến việc kiểm toán công tác quản trị rủi ro nói chung và quản trị rủi ro lãi suất nói riêng và nếu có kiểm soát quản trị rủi ro lãi suất chỉ dừng lại ở việc kiểm tra tuân thủ lãi suất điều hành của Ngân hàng nhà nước, các chi nhánh tuân thủ lãi suất điều hành của Hội sở chính. Kỹ thuật kiểm toán được áp dụng

theo phương pháp truyền thống, chủ yếu kiểm toán tuân thủ, chưa chú trọng

kiểm toán tính hiệu lực và hiệu quả của quá trình hoạt động, của các bộ phận chức năng trong việc thực hiện các mục tiêu kinh doanh của ngân hàng.


(14) Chưa xác định và kiểm định được yếu tố nào ảnh hưởng đến công tác quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng.

2.4.3. Nguyên nhân‌


(1) Mô hiǹ h đo lươǹ g rủi ro màngân hàng aṕ

dung coǹ

han

hep. Hiện tại

ngân haǹ g mới chỉ thực hiện đo lường RRLS thông qua mô hình định giá lại. Mô hình này chỉ đo lường rủi ro thu nhập, chưa đo lường rủi ro giảm giá trị tài sản. Mặc dù trong các văn bản của ngân hàng có đề cập đến việc đo lường RRLS thông qua mô hình thời lượng, thông qua giá trị chịu rủi ro (VAR) hoặc thu nhập chịu rủi ro (EAR) nhưng chưa áp dụng được vào thực tế.


Hơn nữa, việc xác định lãi suất trung bình thay đổi qua các năm tính trên cơ sở lãi suất trung bình cuối năm trừ lãi suất trung bình đầu năm, nhưng thực tế các năm 2012­2014 lãi suất thay đổi với tần suất cao hơn. Vì vậy, việc áp giá trị GAP ở thời điểm cuối năm và dựa vào sự thay đổi của lãi suất trung bình chỉ tính ở thời điểm cuối năm so với đầu năm như trên để tính ra rủi ro thu nhập để phân tích cho cả năm chưa phản ánh chính xác rủi ro thu nhập của ngân hàng. Đây là hạn chế của việc báo cáo các thông tin của ngân hàng.


(2) Bản thân mô hình định giá lại cũng còn có một số hạn chế như:


(i) Việc phân loại cać

khoan

muc

nhay

cam

vơí laĩ suất không chính xać

tuyệt đôí. Vídụ đối vơí cać khoản mục không cókỳhạn định trước hoặc không trả

laĩ, cać

ngân haǹ g thươǹ g xếp vào cać

taì san

không nhạy cảm vơí laĩ suất, tuy

nhiên trên goć

độ khać

thìnhưñ g khoản mục đóvẫn nhạy cảm vơí laĩ suất, vìkhi

laĩ suất thị trươǹ g tăng, khaćh haǹ g cóxu hươń g rut́ tiền từnhững tài khoản không

hưởng laĩ vìchi phícơ hội của việc duy trìnhưñ g taì khoản naỳ trở nên cao hơn.



đêń

(ii) Mô hiǹ h định giálại chỉ dưa giáthị trươǹ g của chuń g.

trên giátrị ghi sổ cua taì sản màkhông tính


(iii) Vâń

đềphân nhóm taì san

theo khung kỳhan

nhất định đãphản ánh sai

lệch thông tin vềcơ cấu cać TSC vàTSN trong cuǹ g một nhóm. Vídụ, giátrị TSC

vàTSN cócuǹ g một kỳhạn đến hạn cóthể làbằng nhau, nhưng TSN cóthể được

định giálại tại thơì điểm cuối kỳđịnh giácoǹ TSC được đinḥ giálại tại thơì điểm

đâù kỳđinḥ giá. Vìvậy, nếu kỳđinḥ giácàng nhanh thìnhưng̃ hạn chếvềviêc̣ phân

nhoḿ tài san̉ caǹ g nho.


(iv) Khi sử dung mô hiǹ h định giálại thươǹ g giả định rằng cać khoản cho

vay sẽđược hoaǹ vay trung daì haṇ

trả một lần khi đến hạn kể cả cać khoản cho vay tiêu dùng vàcho laĩ suất cốđịnh. Tuy nhiên, trên thực tếcác khoản cho vay naỳ

thươǹ g được hoaǹ trả theo đinḥ kỳvàngân hàng thường xuyên sử dung nhưng̃

khoản vay naỳ để gối lên những khoản vay mơí theo laĩ suất hiện hành. Điều đócó

nghĩa làcać khoản thu nợ theo định kỳtrong năm thuộc loại nhạy cảm vơí laĩ suất.


(v) Mô hình giả định sự thay đổi giống nhau trong lãi suất của Nợ và TS. Tuy nhiên, thực tế không như vậy, sự thay đổi này là khác nhau.


(3) Ngân haǹ g chưa cómô hình dự baó laĩ suất thị trường, nhận diện rui ro

laĩ suất một caćh baì ban. Hiện tại ngân hàng chủ yếu dự báo lãi suất thị trường

trên cơ sở kinh nghiệm và chủ yếu dựa vào lãi suất chỉ đạo của NHNN.


(4) Chưa có mô hình được xây dựng về các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản trị rủi ro lãi suất để học hỏi và rút kinh nghiệm cho ngân hàng.


Kết luận chương 2:

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 02/12/2022