Quản lý rủi ro lãi suất tại hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam - 1


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các thông tin và kết quả nghiên cứu trong luận án là do tôi tự tìm hiểu, đúc kết và phân tích một

cách trung thực, phù hợp với tình hình thực tế.

Nghiên cứu sinh

TẠ NGỌC SƠN


LỜI CẢM ƠN


Để hoàn thành luận án, tác giả đã được sự giúp đỡ nhiệt tình và tạo điều kiện của rất nhiều người, sau đây là lời cảm ơn chân thành của tác giả.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 229 trang tài liệu này.

Trước hết, xin được cảm ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn - PGS.TS. Phan Thị Thu Hà, trưởng Bộ môn Ngân hàng Thương mại và TS. Nguyễn Hữu Lương, ủy viên HĐQT Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn về sự hướng dẫn nhiệt tình và những ý kiến đóng góp quí báu để luận án được hoàn thành tốt hơn.

Tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS. Hoàng Xuân Quế, trưởng Khoa Tài chính Ngân hàng đã tạo điều kiện thuận lợi và động viên tôi trong quá trình bảo vệ cấp Cơ sở cũng như cấp Nhà nước.

Quản lý rủi ro lãi suất tại hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam - 1

Xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS. Nguyễn Hữu Tài, nguyên trưởng khoa Tài chính - Ngân hàng về các đóng góp ý kiến quí báu trong hội đồng bảo về cấp cơ sở và sự động viên của Thầy trong suốt quá trình làm luận án.

Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ, các thầy cô giáo trong Khoa Tài chính Ngân hàng, Bộ môn Ngân hàng Thương mại về những đóng góp ý kiến cho Luận án.

Xin được cảm ơn Viện Đào tạo Sau đại học với việc tạo các điều kiện hết sức thuận lợi trong suốt quá trình làm luận án cũng như trong các thủ tục bảo vệ cơ sở cũng như cấp Nhà nước.

Cuối cùng tôi xin được cảm ơn chân thành đến gia đình trong đó đặc biệt là mẹ tôi đã động viên giúp đỡ tôi trong suốt các năm tôi viết luận án.


NCS TẠ NGỌC SƠN


MỤC LỤC


Trang

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT viii

DANH MỤC CÁC BẢNG ix

DANH MỤC BIỂU ĐỒ xi

PHẦN MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 10

1.1. RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 10

1.1.1. Các hoạt động cơ bản của NHTM 10

1.1.1.1. Khái niệm về NHTM 10

1.1.1.2. Các loại hình dịch vụ ngân hàng 11

1.1.2. Rủi ro trong hoạt động của NHTM 12

1.1.2.1. Các rủi ro trong hoạt động ngân hàng 12

1.1.2.2. Quản lý rủi ro trong ngân hàng 14

1.1.3. Lãi suất và các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất 16

1.1.3.1. Khái niệm và các loại lãi suất 16

1.1.3.2. Lãi suất và nền kinh tế 21

1.1.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới lãi suất 21

1.1.4. RRLS và định lượng RRLS 29

1.1.4.1. Khái niệm và các loại RRLS 29

1.1.4.2. Nguyên nhân của RRLS 32

1.1.4.3. Tác động của RRLS 33

1.1.4.4. Định lượng RRLS 35

1.2. QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NHTM 57

1.2.1. Khái niệm 57

1.2.2. Mục tiêu của QLRRLS 59

1.2.2.1. Giảm thiểu mất mát cho ngân hàng 59

1.2.2.2. Tăng lợi nhuận cho ngân hàng 60

1.2.3. Nội dung QLRRLS 62

1.2.3.1. Chính sách quản lý RRLS 62

1.2.3.2. Qui trình QLRRLS 69

1.2.3.3. Quản lý bằng hạn mức 75

1.2.3.4. Sử dụng công cụ sản phẩm phái sinh để che chắn RRLS 79

1.2.3.5. Dự đoán, phân tích biến động của lãi suất 93

1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến QLRRLS tại NHTM 94

1.2.4.1. Trình độ công nghệ, năng lực cán bộ chuyên môn 94

1.2.4.2. Môi trường pháp lý và sự phát triển của thị trường tài chính 94

1.2.4.3. Hệ thống thông tin dự báo về tình hình thị trường, lãi suất 95

1.3. KINH NGHIỆM QLRRLS TẠI MỘT SỐ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 95

1.3.1. Tại chi nhánh ngân hàng HSBC, Việt nam 95

1.3.2. Tại chi nhánh ngân hàng Calyon, Hồ Chí Minh 96

1.3.3. Nhận xét về việc quản lý RRLS tại hai chi nhánh ngân hàng trên 99

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007-2009 100

2.1.TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM 100

2.1.1. Cấu trúc của hệ thống Ngân hàng Việt nam 100

2.1.2. Môi trường kinh doanh của hệ thống ngân hàng Việt nam 100

2.2.THỰC TRẠNG VỀ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI CÁC NHTMVN 103

2.2.1. Chính sách và biến động của lãi suất từ năm 2007 cho đến nay 103

2.2.2. Thực trạng khe hở nhạy cảm lãi suất của một số NHTM 111

2.2.2.1. Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (ACB) 112

2.2.2.2. Ngân hàng thương mại cổ phần Sài gòn Thương tín (SacomBank) .115

2.2.3. Tỷ lệ TSN ngắn hạn dùng để tài trợ TSC dài hạn tại một số NHTM 118

2.3. THỰC TRẠNG QLRRLS TẠI MỘT SỐ NHTMVN 119

2.3.1. Tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt nam (VietcomBank-VCB) 119

2.3.1.1. Chính sách, qui trình QLRRLS tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương (VietcomBank) 121

2.3.1.2. Việc sử dụng các hạn mức và các công cụ phái sinh để che chắn RRLS tại VietcomBank 122

2.3.1.3. Dự đoán biến động của lãi suất 122

2.3.2. Tại Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt nam (BIDV) 125

2.3.2.1. Thực trạng về chính sách QLRRLS tại BIDV 126

2.3.2.2. Qui trình QLRRLS tại BIDV 127

2.3.2.3. Quản lý RRLS và các hạn mức tại BIDV 137

2.3.2.4. Sử dụng các công cụ phái sinh và dự đoán phân tích biến động của lãi suất tại BIDV 141

2.3.3. Tại Ngân hàng TMCP Quân đội (Military Bank-MB) 141

2.3.3.1. Chính sách, qui trình và mô hình tổ chức bộ máy quản trị RRLS 141

2.3.3.2. Quản lý RRLS tại MB bằng công cụ hạn mức 142

2.3.3.3. Công tác dự báo về lãi suất tại MB 145

2.3.3.4. Sử dụng các sản phẩm phát sinh trên thị trường để che chắn RRLS 145

2.3.4. Tại Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex (PG Bank) 145

2.3.4.1. Chính sách QLRRLS, qui trình và mô hình tổ chức bộ máy QLRRLS ..146 2.3.4.2. Quản lý RRLS bằng công cụ hạn mức 146

2.3.4.3. Sử dụng các công cụ phái sinh để che chắn RRLS và các dự báo biến động thị trường của PG Bank 153

2.4. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ VỀ QLRRLS TẠI CÁC NHTM TRÊN 154

2.4.1. Các mặt đã làm được 154

2.4.2. Các hạn chế và nguyên nhân của việc QLRRLS tại các NHTMVN 154

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM 163

3.1. ĐỊNH HƯỚNG QLRRLS TẠI CÁC NHTMVN 163

3.2. CÁC GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI NHTM VIỆT NAM 164

3.2.1. Xây dựng, hoàn thiện chính sách quản lý RRLS 164

3.2.2. Hoàn thiện qui trình quản lý RRLS 169

3.2.3. Nâng cao hiệu quả hoạt động công tác kiểm tra kiểm soát RRLS 180

3.2.4. Hoàn thiện các công cụ về hạn mức 190

3.2.4.1. Hạn mức về độ nhạy cảm của giá trị kinh tế của tài sản 190

3.2.4.2. Hạn mức về độ nhạy cảm của thu nhập ròng 191

3.2.5. Quản trị RRLS bằng phương pháp giá trị có thể tổn thất – Value at Risk (*) . 192

3.2.6. Quản trị RRLS bằng phương pháp Duration GAP (*) 195

3.2.7. Sử dụng các công cụ phái sinh để che chắn RRLS(*) 197

3.2.7.1. Hợp đồng hoán đổi lãi suất (Interest Rate Swaps=IRS) 197

3.2.7.2. Hợp đồng kỳ hạn lãi suất - FRAs 198

3.2.7.3. Hợp đồng quyền chọn lãi suất (Interest Rate Options) 199

3.2.8. Tăng cường khả năng dự báo biến động của lãi suất tại Việt nam cũng như trên thế giới và đào tạo đội ngũ cán bộ QLRRLS 201

3.3. CÁC KIẾN NGHỊ 202

3.3.1. Các kiến nghị với Chính phủ 202

3.3.2. Các kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước (NHNN) 203

3.3.2.1. Lành mạnh hóa thị trường tài chính Việt nam, vận hành theo cơ chế thị trường 203

3.3.2.2. Tạo hành lang pháp lý để phát triển các công cụ phái sinh tại TTTC Việt nam 204

3.3.2.3. Hoàn thiện các điều kiện cần thiết để có một cơ chế kiểm soát lãi suất có hiệu quả 205

3.3.2.4. Hoàn thiện khung pháp lý và các qui định về đo lường và QLRRLS của các NHTMVM 205

3.2.3.5. Cung cấp cho các NHTM các thông lệ chuẩn mực QLRRLS, hỗ trợ các NHTM trong việc đào tạo cán bộ nghiệp vụ 206

3.3.2.6. Thiết lập đại lý dự đoán các chỉ số tài chính-Financial Index Forecasting Agency 207

KẾT LUẬN 208

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 210

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 211

PHỤ LỤC 213


DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT

ALCO Ủy ban quản lý tài sản Nợ và Có

BĐH Ban điều hành

BIDV Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam

BLĐ Ban Lãnh đạo

BTKTS Bảng tổng kết tài sản

CSTT Chính sách tiền tệ

ECB Ngân hàng trung ương Châu Âu

FED Cục dự trữ liên bang Hoa kỳ

FRAs Hợp đồng lãi suất kỳ hạn GAP/MISMATCH Khe hở nhạy cảm lãi suất GDP Tổng sản phẩm Quốc nội

HĐKD Hoạt động kinh doanh

HĐQT Hội đồng Quản trị

IRS Hợp đồng hoán đổi lãi suất

MB Ngân hàng TMCP Quân đội

MHMP Mô hình mô phỏng

NHNNVN Ngân hàng Nhà nước Việt nam

NHTM Ngân hàng Thương mại

NHTMCP Ngân hàng Thương mại Cổ phần

NHTMQD Ngân hàng Thương mại Quốc doanh

NHTMVN Ngân hàng Thương mại Việt nam

NHTW Ngân hàng Trung ương

QLRR Quản lý rủi ro

QLRRLS Quản lý rủi ro lãi suất

RRLS Rủi ro lãi suất

TCKT Tổ chức Kinh tế

TCTD Tổ chức Tín dụng

TSC Tài sản Có - Tài sản

TSN Tài sản Nợ - Nguồn vốn

VCB NHTMCP Vietcombank

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 29/11/2022