Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - 25


27. Đinh Thu Hương, Phạm Đăng Lưu (2014), "Hoàn thiện mô hình quản trị rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Việt Nam nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong

hội nhập quốc tế", Tạp chí ngân hàng, (5), tháng 3, tr.24-26.

28. Nguyễn Thị Thanh Hương, "Tái cấu trúc vốn chủ sở hữu tại các ngân hàng thương

mại Việt Nam", Tạp chí Kinh tế và Phát triển.

29. Trịnh Thanh Huyền (2011), "Cuộc đua lãi suất ngân hàng năm 2011 và những hệ

luỵ", Tạp chí Tài chính, (6), tr.45-47.

30. Lã Thị Lâm (2013), "Kiểm soát nội bộ tăng cường độ an toàn tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu Tài chính Kế toán, số 02 (115),

tr.46-47.

31. Nguyễn Văn Lâm (2012), "Hoàn thiện cơ chế điều hành lãi suất ở nước ta trong

giai đoạn hiện nay", Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, (412), tháng 9.

32. Nguyễn Thị Phương Lan (1995), Một số vấn đề rủi ro ngân hàng trong điều kiện

nền kinh tế thị trường, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

33. Trịnh Thị Phan Lan (2013), "Ảnh hưởng của rủi ro tới báo cáo tài chính: Bài học

từ các doanh nghiệp thủy sản", Tạp chí Ngân hàng, (7), tháng 4.

34. Đặng Hoàng Linh (2013), "Hội nhập quốc tế và các rủi ro hệ thống trong lĩnh vực

ngân hàng - Kinh nghiệm cho Việt Nam", Tạp chí Ngân hàng, (15), tháng 8.

35. Nguyễn Đình Luận, "Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng để đáp ứng yêu cầu phát

triển đất nước", Tạp chí Kinh tế và Phát triển.

36. Nguyễn Hữu Mạnh (2013), "Nợ xấu và mục tiêu tăng trưởng tín dụng trong nước

của hệ thống ngân hàng thương mại năm 2013: Xem xét lối qua kênh trái phiếu Chính phủ", Tạp chí Ngân hàng, (7), tháng 4, tr.19-24.

37. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, Báo cáo kết quả kinh

doanh năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014.

38. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, Báo cáo thường niên

năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014.

39. Ngân hàng VPBS (2014), Báo cáo đánh giá ngành ngân hàng Việt Nam VPBS.

40. Nguyễn Hữu Nghĩa (2014, "Nâng cao qui định an toàn đối với tổ chức tín dụng

và lộ trình thực hiện chuẩn mực Basel II tại Việt Nam", Tạp chí Ngân hàng, (1 + 2), tháng 1, tr.36-39.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 200 trang tài liệu này.

Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - 25


41. Nguyễn Khánh Ngọc, Vũ Quốc Toàn (2011), "Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam giữ vai trò chủ đạo trên thị trường tín dụng nông

thôn", Tạp chí Ngân hàng, (11), tháng 6.

42. Cao Thị Ý Nhi (2012), "Sử dụng công cụ lãi suất trong điều hành chính sách tiền tệ:

Một năm nhìn lại", Tạp chí Nghiên cứu Tài chính kế toán, số 10 (111), tr.3-5.

43. Cao Thị Ý Nhi, "Một vài nghịch lý trong điều hành chính sách lãi suất của ngân

hàng nhà nước Việt Nam hiện nay", Tạp chí Kinh tế và Phát triển.

44. Mai Thị Quỳnh Như (2013), "Qui trình xử lý tài sản đảm bảo nợ vay tại các chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn thành phố Đà Nẵng - Tồn

tại và giải pháp khắc phục", Tạp chí Ngân hàng, (8), tháng 4.

45. Lê Khương Ninh, Cao Văn Hơn (2013), "Thực trạng hạn chế tín dụng đối với

nông hộ ở An Giang", Tạp chí Ngân hàng, (15), tháng 8.

46. Lê Du Phong (2012), "Cần coi giải quyết vấn đề tam nông là một trong những vấn đề then chốt của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011- 2020",

Tạp chí Kinh tế và Phát triển, (185), tháng 11.

47. Nguyễn Minh Phong (2013), "Những đột phá cần có về tín dụng cho nông

nghiệp", Tạp chí Ngân hàng, (19), tháng 10, tr.40-43.

48. Nguyễn Thị Hoài Phương (2011), "Áp dụng những nguyên tắc của Basel trong

quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam", Tạp chí ngân hàng, (10), tháng 5, tr.25-31.

49. Nguyễn Thị Hoài Phương (2012), Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Thương mại Việt

Nam, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

50. Nguyễn Thanh Phương (2011), Phát triển bền vững ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Kinh tế, Trường Đại học

Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

51. Nguyễn Trọng Tài (2012), "Khủng hoảng và quản lý rủi ro thanh khoản ở ngân

hàng thương mại", Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, (406), tháng 3.

52. Nguyễn Trọng Tài (2013), "Về tái cấu trúc ngân hàng thương mại Việt Nam",

Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, (417), tháng 2, tr.32-39.

53. Lê Thanh Tâm, "Tái cơ cấu hệ thống ngân hàng Việt Nam: Bài học từ những thất

bại", Tạp chí Kinh tế và Phát triển.


54. Lê Thanh Tâm (2012), "Kinh nghiệm từ thất bại của các ngân hàng thương mại trên thế giới và bài học cho Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, (411),

tháng 8.

55. Phạm Thị Hồng Thái (2013), "Tác động của nợ xấu đến khả năng sinh lợi của

Ngân hàng thương mại", Tạp chí Ngân hàng, (18), tháng 9, tr.17-20.

56. Đoàn Văn Thắng (2003), Giải pháp hoàn thiện hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Trường Đại học Kinh

tế Quốc dân, Hà Nội.

57. Nguyễn Thị Kim Thanh (2014), "Tín dụng ngân hàng phục vụ cho lĩnh vực nông

nghiệp nông thôn", Tạp chí Ngân hàng, (1+2), tháng 1, tr.111-114.

58. Tô Trung Thành, "Nhận diện rủi ro hệ thống ngân hàng và những khuyến nghị

cho quá trình tái cấu trúc", Tạp chí Kinh tế và Phát triển.

59. Đinh Thị Thu Thảo (2010), "Bàn thêm về giải pháp xử lý rủi ro tín dụng của

ngân hàng thương mại", Thị trường tài chính tiền tệ, sô 12 (309), ngày 16/6, tr.28-31.

60. Ngô Thị Phương Thảo, "Định giá bất động sản thế chấp ở Việt Nam - Vướng mắc

và hướng tháo gỡ", Tạp chí Kinh tế và Phát triển.

61. Phan Thị Hồng Thảo (2014), "Nợ xấu nhìn từ khía cạnh thông tin không cân

xứng", Thị trường tài chính tiền tệ, số 8 (401), tháng 4, tr.20-22; 32.

62. Trần Đình Thiên (2009), "Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu và các vấn đề đặt ra

cho Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (375), tháng 8.

63. Kiều Hữu Thiện (2012), "Lạm phát ở Việt Nam: Thực trạng và vấn đề đặt ra", Tạp

chí Nghiên cứu Kinh tế, (407), tháng 4.

64. Kiều Hữu Thiện (2013), "Góp thêm một số ý kiến về tái cấu trúc hệ thống ngân

hàng thương mại Việt Nam", Tạp chí Ngân hàng, (1), tháng 1.

65. Nguyễn Văn Thọ, Nguyễn Ngọc Linh (2014), "Xử lý nợ xấu bằng biện pháp

chuyển nợ thành vốn góp tại Việt Nam - Hiện trạng và kiến nghị", Tạp chí Ngân hàng, (7), tháng 4, tr.8-11.

66. Nguyễn Hữu Thủy (1996), Những giải pháp chủ yếu hạn chế rủi ro tín dụng ngân

hàng thương mại giai đoạn hiện nay, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.


67. Nguyễn Mạnh Tiến (2002), Giải pháp huy động và sử dụng vốn ngoại tệ của

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

68. Nguyễn Văn Tiến (2012), Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb

Thống kê.

69. Trần Lê Minh Tin (2011), "Một số bất cập trong qui định về trích lập dự phòng

rủi ro tín dụng", Tạp chí Tài chính, số 11 (565), tr.51-52.

70. Nguyễn Trần Trọng (2011), "Phát triển nông nghiệp Việt Nam trong nền kinh tế thị trường hội nhập giai đoạn 2011- 2020", Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế,

(395), tháng 4, tr.38-46.

71. Nhật Trung, Nguyễn Hồng Nga (2013), "Tăng cường vai trò của các tổ chức tài chính nhà nước trong tăng trưởng tín dụng nhằm đối phó với khủng hoảng tài chính toàn cầu: Kinh nghiệm quốc tế và bài học với Việt Nam", Tạp chí

Ngân hàng, (7), tháng 4.

72. Nguyễn Quốc Trung (2004), Giải pháp phát triển và hoàn thiện hoạt động thuê

mua ở Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Học viện Ngân hàng.

73. Trung tâm thông tin tín dụng - NHNN Việt Nam, Xây dựng hệ thống cảnh báo rủi

ro đối với các khoản nợ.

74. Trung tâm thông tin tín dụng quốc gia (CICB) - Tập đoàn dữ liệu quốc tế (IDG)

(2014), Quản trị rủi ro 2014, Kỷ yếu hội thảo khoa học.

75. Tống Xuân Trường (2013), Tăng cường quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng

thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Đông Đô, Luận văn thạc sỹ Kinh tế, Học viện Tài chính.

76. Âu Văn Trường (1999), Vận dụng công nghệ quản lý ngân hàng hiện đại và hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Trường Đại học Kinh

tế Quốc dân, Hà Nội.

77. Đào Thị Thanh Tú (2014), "Xây dựng hệ thống quản trị rủi ro hoạt động tại các

ngân hàng thương mại Việt Nam", Tạp chí Tài chính, số 6 (596), tr.40-42.


78. Nguyễn Đức Tú (2012), Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ

phần công thương Việt Nam, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

79. Phạm Minh Tú (2009), Chiến lược phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp và

Phát triển nông thôn Việt Nam trong bối cảnh hội nhập, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

80. Tô Văn Tuấn (2013), "Nợ xấu với vấn đề phát triển bền vững của Ngân hàng thương

mại Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu Tài chính kế toán, số 02 (115), tr.39-42.

81. Đinh Thị Thanh Vân (2012), "So sánh nợ xấu, phân loại nợ và trích lập dự phòng

rủi ro tín dụng của Việt Nam và thông lệ quốc tế", Tạp chí Ngân hàng, (19), tháng 10, tr.5-12.

82. Đinh Thị Thanh Vân (2012), "Đánh giá nợ xấu theo qui định Việt Nam và tiêu

chuẩn quốc tế", Tạp chí Kinh tế và Phát triển, (186), tháng 12.

83. Nguyễn Ngọc Vinh (2013), "Xây dựng qui trình thẩm định giá trị bất động sản tại

Việt Nam", Tạp chí Ngân hàng, (7), tháng 4.

84. Viện Chiến lược và chính sách tài chính - Công ty mua, bán nợ và tài sản tồn đọng

(DATC), Cơ chế xử lý nợ: Xu hướng thế giới và thực tiễn Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học năm 2012.


PHỤ LỤC


Các văn bản được các NHTM Việt Nam sử dụng trong hoạt động quản lý nợ xấu gồm:

- Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc NHNN ban hành qui chế cho vay của TCTD đối với khách hàng và các văn bản sửa đổi, bổ sung có liên quan.

- Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN ngày 3/2/2005 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều trong qui chế cho vay của TCTD đối với khách hàng ban hành theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc NHNN.

- Quyết định số 783/2005/QĐ-NHNN ngày 31/5/2005 của Thống đốc NHNN về việc sửa đổi, bổ sung Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN về việc ban hành qui chế cho vay đối với khách hàng. Các nội dung được sửa đổi qui định về cơ cấu lại thời hạn trả nợ là do NHTM tự xem xét, quyết định trên cơ sở khả năng tài chính của chính mình và kết quả đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng.

- Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/4/2005 qui định về các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của TCTD.

- Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của NHNN qui định về phân loại nợ, trích lập dự phòng để xử lý RRTD trong hoạt động kinh doanh của TCTD.

- Quyết định số 59/2006/QĐ-NHNN ngày 21/12/2006 của Thống đốc NHNN ban hành qui chế mua, bán nợ của các TCTD và các văn bản sửa đổi, bổ sung có liên quan.

- Nghị định số 163/NĐ-CP ngày 29/12/2006 của Chính phủ về giao dịch bảo đảm.

- Quyết định số 03/2007QĐ-NHNN ngày 19/1/2007 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN.

- Quyết định số 18/2007QĐ-NHNN ngày 25/4/2007 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của qui định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý RRTD trong hoạt động ngân hàng của TCTD ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN.

- Thông tư số 146/2007/TT-BTC ngày 6/12/2007 hướng dẫn thực hiện Nghị định số 109/2007/NĐ-CP ngày 26/6/2007.

- Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 về việc ban hành các qui định về tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của TCTD.

- Thông tư số 19/2010/TT-NHNN ngày 27/9/2010 về việc sửa đổi một số điểm của Thông tư số 13/2010/TT-NHNN.

- Chỉ thị 01/CT-NHNN ngày 13/2/2012 về tổ chức thực hiện CSTT và đảm bảo hoạt động ngân hàng an toàn, hiệu quả năm 2012.

- Quyết định số 780/QĐ-NHNN ngày 23/4/2012 về việc phân loại nợ đối với nợ được điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ.


- Chỉ thị 06/CT-NHNN ngày 9/11/2012 về các giải pháp điều hành chính sách tiền tệ, tín dụng và hoạt động ngân hàng trong những tháng cuối năm 2012 và đầu năm 2013.

- Văn bản 7789/NHNN-TTGSNH ngày 27/11/2012 về trích lập dự phòng và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro.

- Thông tư số 02/2012/TT-NHNN ngày 21/1/2013 thay thế Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

- Chỉ thị 01/CT-NHNN ngày 31/1/2013 về tổ chức thực hiện CSTT và đảm bảo hoạt động ngân hàng an toàn, hiệu quả năm 2013.

- Thông tư 12/2013/TT-NHNN ngày 27/5/2013 sửa đổi một số điểm của Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/1/2013.

- Chỉ thị 03/CT-NHNN ngày 18/7/2013 về các giải pháp điều hành CSTT, tín dụng và hoạt động ngân hàng trong những tháng cuối năm 2013.

- Chỉ thị 04/CT-NHNN ngày 24/9/2013 về việc phân loại nợ đối với nợ được cơ cấu lại thời hạn trả nợ, xử lý nợ xấu.

- Văn bản 8421/NHNN-TTGSNH ngày 12/11/2013 về việc triển khai thực hiện Quyết định số 843/QĐ-TTg ngày 31/5/2013 của Thủ tướng Chính phủ về Phê duyệt Đề án “Xử lý nợ xấu của hệ thống các tổ chức tín dụng” và Đề án “Thành lập Công ty quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt nam”

- Văn bản 8986/NHNN-TTGSNH ngày 29/11/2013 về việc phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro của các tổ chức tín dụng.

Các văn bản pháp lý nói trên đều qui định về việc các NHTM phải xây dựng chính sách nội bộ về các tiêu chí xác định một khách hàng và nhóm khách hàng có liên quan. Bao gồm:

- Các tiêu chí xác định một khách hàng và nhóm khách hàng có liên quan.

- Các giới hạn tín dụng áp dụng đối với một khách hàng và một nhóm khách hàng có liên quan.

- Hạn mức, tỷ lệ cho vay tối đa trong tổng dư nợ tín dụng đối với một số ngành hay một lĩnh vực kinh tế.

- Chiến lược tối đa hóa tài sản có và cách thức theo dõi đối với các khoản cho vay.

- Qui định về tiêu thức phân loại nợ thành 5 nhóm khác nhau.

- Xây dựng chính sách quản lý RRTD, mô hình giám sát RRTD, phương pháp xác định và đo lường RRTD có hiệu quả, trong đó bao gồm cách thức đánh giá về khả năng trả nợ của khách hàng, hợp đồng tín dụng, TSĐB, khả năng thu hồi nợ và quản lý nợ của ngân hàng.

- Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ phải phù hợp với hoạt động kinh doanh, đối tượng khách hàng cũng như tính chất rủi ro của các khoản nợ ngân hàng.

Xem tất cả 200 trang.

Ngày đăng: 29/11/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí