BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
eee
DƯƠNG VĂN HỘI
QUẢN LÝ HỆ THỐNG ĐƯỜNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH LIÊM, TỈNH HÀ NAM
CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ KINH TẾ
MÃ SỐ : 60.34.04.10
Có thể bạn quan tâm!
- Quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn trên địa bàn huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam - Dương Văn Hội - 2
- Sự Cần Thiết Của Vấn Đề Nghiên Cứu
- Một Số Vấn Đề Lý Luận Về Quản Lý Hệ Thống Đường Giao Thông Nông Thôn
Xem toàn bộ 180 trang tài liệu này.
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. QUYỀN ĐÌNH HÀ
HÀ NỘI, NĂM 2015
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc. Đồng thời tôi xin cam đoan rằng trong quá trình thực hiện đề tài này tại địa phương tôi luôn chấp hành đúng mọi quy định của địa phương nơi thực hiện đề tài.
Tác giả luận văn
Dương Văn Hội
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực tập tốt nghiệp vừa qua, để hoàn thành được luận văn tốt nghiệp, ngoài sự nỗ lực của bản thân tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ của các tập thể, các cá nhân trong và ngoài trường.
Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh tế và Phát triển Nông thôn – Trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam những người đã truyền đạt cho tôi những kiến thức bổ ích và tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn này.
Đặc biệt, tôi cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo GS.TS Quyền Đình Hà và thầy cô giáo bộ môn Phát triển nông thôn cùng tham gia đề tài “Quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn trên địa bàn huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam”, đã dành nhiều thời gian, tâm huyết và tận tình hướng dẫn chỉ bảo tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Nhân dịp này, tôi cũng xin chân thành cảm ơn các đồng chí ban lãnh đạo UBND, phòng Công thương huyện Thanh Liêm đã cung cấp cho tôi những số liệu cần thiết và tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện đề tài tại địa bàn.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn tới gia đình và bạn bè đã khích lệ, cổ vũ tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn
Dương Văn Hội
MỤC LỤC
Trong thời gian thực tập tốt nghiệp vừa qua, để hoàn thành được luận văn tốt nghiệp, ngoài sự nỗ lực của bản thân tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ của các tập thể, các cá nhân trong và ngoài trường. iii
Hà Nội, ngày tháng năm 2015 iii
Tác giả luận văn iii
STT xv
Ký hiệu viết tắt xv
Ý nghĩa xv
1 xv
BC xv
Baó cáo xv
2 xv
Bm xv
Bềrộng mặt đường xv
3 xv
Bn xv
Bềrộng nêǹ đường xv
PHẦN I 1
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1.1 Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 4
1.2.1 Mục tiêu chung 4
1.2.1 Mục tiêu chung 4
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 4
1.3 Câu hỏi nghiên cứu 4
1.3 Câu hỏi nghiên cứu 4
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 5
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 5
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 5
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 5
1.4.2.1 Phạm vi về nội dung 5
1.4.2.2 Phạm vi về không gian 5
1.4.2.3 Phạm vi về thời gian 5
2.1 Một số vấn đề lý luận về quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn 6
2.1.1 Một số khái niệm cơ bản 6
2.1.1 Một số khái niệm cơ bản 6
2.1.1.1 Khái niệm về hệ thống đường giao thông nông thôn 6
2.1.1.1 Khái niệm về hệ thống đường giao thông nông thôn 6
2.1.1.2 Khái niệm về quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn 8
2.1.1.2 Khái niệm về quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn 8
2.1.2 Vai trò của quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn 10
2.1.2 Vai trò của quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn 10
2.1.3 Đặc điểm của quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn 11
2.1.3 Đặc điểm của quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn 11
2.1.4 Nội dung của quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn 11
2.1.4 Nội dung của quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn 11
2.1.4.1 Quy hoạch và kế hoạch đầu tư xây dựng đường giao thông nông thôn 12
2.1.4.1 Quy hoạch và kế hoạch đầu tư xây dựng đường giao thông nông thôn 12
2.1.4.2 Tổ chức xây dựng, cải tạo nâng cấp, bảo trì công trình giao thông nông thôn 12
2.1.4.2 Tổ chức xây dựng, cải tạo nâng cấp, bảo trì công trình giao thông nông thôn 12
2.1.4.3 Phân cấp quản lý hệ thống công trình giao thông nông thôn 13
2.1.4.3 Phân cấp quản lý hệ thống công trình giao thông nông thôn 13
2.1.4.4 Quản lý, khai thác và bảo trì đường giao thông nông thôn 17
2.1.4.4 Quản lý, khai thác và bảo trì đường giao thông nông thôn 17
2.1.4.5 Kiểm tra, kiểm soát quá trình đầu tư xây dựng và cải tạo, nâng cấp, bảo trì đường giao thông nông thôn 21
2.1.4.5 Kiểm tra, kiểm soát quá trình đầu tư xây dựng và cải tạo, nâng cấp, bảo trì đường giao thông nông thôn 21
2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn 21
2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn 21
2.1.5.1 Yếu tố khách quan 22
2.1.5.1 Yếu tố khách quan 22
2.1.5.2 Yếu tố chủ quan 24
2.1.5.2 Yếu tố chủ quan 24
2.1.5.3 Thể chế và pháp luật 27
2.1.5.3 Thể chế và pháp luật 27
2.1.5.4 Cơ chế đầu tư và quản lý 28
2.1.5.4 Cơ chế đầu tư và quản lý 28
2.1.5.5 Phong tục tập quán cộng đồng dân cư 30
2.1.5.5 Phong tục tập quán cộng đồng dân cư 30
2.2 Cơ sở thực tiễn về quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn 31
2.2.1 Kinh nghiệm quốc tế về quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn 31
2.2.1 Kinh nghiệm quốc tế về quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn 31
2.2.2 Kinh nghiệm trong nước về quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn 32
2.2.2 Kinh nghiệm trong nước về quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn 32
2.2.3 Các bài học kinh nghiệm quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn 35
2.2.3 Các bài học kinh nghiệm quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn 35
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 37
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 37
3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 37
3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 37
3.1.1.1 Đặc điểm vị trí địa lý 37
3.1.1.2 Đặc điểm địa hình 38
3.1.1.3 Điều kiện khí hậu, thuỷ văn 38
3.1.1.4 Tài nguyên thiên nhiên 40
3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 47
3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 47
3.1.2.1 Dân số và lao động 47
3.1.2.1 Dân số và lao động 47
3.1.2.2 Cơ cấu kinh tế 48
3.1.2.2 Cơ cấu kinh tế 48
3.2 Phương pháp nghiên cứu 50
3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 50
3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 50
3.2.2 Phương pháp thu thập dữ liệu 51
3.2.2.1 Nguồn số liệu thứ cấp 51
3.2.2.2 Nguồn số liệu sơ cấp 52
3.2.3 Phương pháp xử lý dữ liệu 54
3.2.3 Phương pháp xử lý dữ liệu 54
3.2.4 Phương pháp phân tích thông tin 55
3.2.4 Phương pháp phân tích thông tin 55
3.2.4.1 Phương pháp thống kê mô tả 55
3.2.4.2 Phương pháp thống kê so sánh 55
3.2.5 Hệ thống chỉ tiêu phân tích và xử lý số liệu 56
3.2.5 Hệ thống chỉ tiêu phân tích và xử lý số liệu 56
4.1 Thực trạng quản lý hệ thống đường giao thông nông thôn huyện Thanh Liêm 58
4.2.1 Hiện trạng hệ thống đường giao thông nông thôn huyện 58
4.2.1 Hiện trạng hệ thống đường giao thông nông thôn huyện 58
Bảng 4.1: Hiện trang hệ thôń g đươǹ g giao thông nông thôn huyện Thanh Liêm 60
Hình ảnh 4.1: Đường huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam 61
Bảng 4.2: Tổng hợp hiện trạng đường bộ huyện Thanh Liêm 62
Bảng 4.3: Hiện trạng đường xã, đường thôn, xóm huyện Thanh Liêm 67
Hình ảnh 4.2: Xây dựng đường trục chính nội đồng xã Thanh Hương, 71
huyện Thanh Liêm 71
Hình ảnh 4.3: Phụ nữ và nhân dân thôn Nham Kênh, xã Thanh Nghị, 72
huyện Thanh Liêm tích cực tham gia làm đường giao thông nội đồng 72