Mã số | Tên hiện vật | Niên đại | Kích thước | Chất liệu | |
18 | NTTĐK.TL.14 | Mỏ | TK XX | Dài 79cm | Gỗ |
19 | NTTĐK.TL.15 | Mỏ | TK XX | Dài 53cm | Gỗ |
20 | NTTĐK.TL.16 | Mỏ | TK XX | Dài 44cm | Gỗ |
21 | NTTĐK.TL.17 | Mỏ | TK XX | Dài 40cm | Tre |
22 | NTTĐK.TL.18 | Mỏ | TK XX | Dài 31cm | Tre |
23 | NTTĐK.TL.19 | Súng hỏa mai | TK XX | Dài 99cm | Gỗ |
24 | NTTĐK.TL.20 | Súng hỏa mai | TK XX | Dài 76cm | Gỗ |
25 | NTTĐK.TL.21 | Súng hỏa mai | TK XX | Dài 96cm | Gỗ |
26 | NTTĐK.TL.22 | Súng hỏa mai | TK XX | Dài 94cm | Gỗ |
27 | NTTĐK.TL.23 | Mã tấu | TK XX | Dài 95cm | Kim loại |
28 | NTTĐK.TL.24 | Mã tấu | TK XX | Dài 100cm | Kim loại |
29 | NTTĐK.TL.25 | Mã tấu | TK XX | Dài 97cm | Kim loại |
30 | NTTĐK.TL.26 | Súng ngựa trời | TK XX | Dài 70cm | Kim loại |
31 | NTTĐK.TL.27 | Súng ngựa trời | TK XX | Dài 65cm | Kim loại |
32 | NTTĐK.TL.28 | Súng ngựa trời | TK XX | Dài 68cm | Kim loại |
33 | NTTĐK.TL.30 | Súng ngựa trời | TK XX | Dài 65cm | Kim loại |
34 | NTTĐK.TL.31 | Súng ngựa trời | TK XX | Dài 70cm | Kim loại |
35 | NTTĐK.TL.32 | Súng ngựa trời | TK XX | Dài 69cm | Kim loại |
Có thể bạn quan tâm!
- Quản lý di tích lịch sử - văn hóa trong phát triển du lịch ở tỉnh Bến Tre - 30
- Tư Liệu Về Các Bản In Và Viết Tay Chữ Nôm Tác Phẩm Của Nguyễn Đình Chiểu
- Danh Mục Hiện Vật Ở Di Tích Đồng Khởi Bến Tre
- Quản lý di tích lịch sử - văn hóa trong phát triển du lịch ở tỉnh Bến Tre - 34
- Mô Hình Thu Hút Du Khách Ở Trưng Bày “Từ Dinh Norodom Đến Dinh Độc Lập”,
- Quản lý di tích lịch sử - văn hóa trong phát triển du lịch ở tỉnh Bến Tre - 36
Xem toàn bộ 298 trang tài liệu này.
Mã số | Tên hiện vật | Niên đại | Kích thước | Chất liệu | |
36 | NTTĐK.TL.33 | Ống lói | TK XX | Dài 14cm | Gỗ |
37 | NTTĐK.TL.34 | Bím tóc | TK XX | Dài 30cm | Tóc |
38 | NTTĐK.TL.35 | Bím tóc | TK XX | Dài 30cm | Tóc |
39 | NTTĐK.TL.36 | Bím tóc | TK XX | Dài 30cm | Tóc |
40 | NTTĐK.TL.37 | Bím tóc | TK XX | Dài 30cm | Tóc |
41 | NTTĐK.TL.38 | Thẻ căn cước | TK XX | 10cm x 6.5cm | Giấy |
42 | NTTĐK.TL.39 | Nón lá | TK XX | Đường kính 42cm | Lá |
43 | NTTĐK.TL.40 | Loa tay | TK XX | Dài 46cm | Vỏ trái bầu |
44 | NTTĐK.TL.41 | Áo bà ba | TK XX | Dài 58cm | Vải |
45 | NTTĐK.TL.42 | Cái chiên | TK XX | Đường kính 19cm | Kim loại |
46 | NTTĐK.TL.43 | Lá cờ | TK XX | 70cm x 56cm | Vải |
Nguồn Sở VHTTDL Bến Tre, Nghiên cứu sinh thực hiện tháng 2/2019.
PHỤ LỤC 20.
THỐNG KÊ CÁC ĐIỂM DI TÍCH - QUY MÔ VÀ GIẢI PHÁP QUY HOẠCH ĐỀ XUẤT CHO DI TÍCH ĐỒNG KHỞI BẾN TRE
Sự kiện lịch sử (theo trình tự thời gian) | Quy mô (ha) | Địa điểm | |
Phục dựng một phần khu Trù mật Thành Thới, xã An Thạnh (phù điêu số 1: đấu tranh chống dồn dân, lập ấp). | Đầu năm 1959, chính quyền Ngô Đình Diệm xây dựng các khu trù mật, tiền thân của hệ thống ấp chiến lược, trong đó Thành Thới là khu trù mật điển hình thí điểm. | 10 ha | Xã An Thạnh |
Phục dựng “Cơ sở cách mạng nhà chị Bảy Tốt”, Phục dựng nhà chị Bảy Tốt, mô hình ma nơ canh cuộc họp, bia sự kiện. | Từ 30/12/1959 đến 3/1/1960, Phó Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Thị Định về đây truyền đạt nghị quyết 15 của TW, chủ trương Đồng Khởi, và trực tiếp chỉ huy Đồng Khởi đợt 1 tại 3 xã ở Mỏ Cày. | 0,47 ha | Xã Minh Đức |
Nhà Truyền thống Đồng Khởi: Điều chỉnh cải tạo mở rộng, nâng cấp Nhà Truyền thống, đưa nội dung sự kiện vào một bức phù điêu mới (phù điêu số 2: các hoạt động của LLVT). | 8h sáng 17/1/1960, ta tiêu diệt đội Tý ở quán nước ngã tư Định Thủy – nổ tiếng súng đầu tiên mở màn phong trào Đồng Khởi. | 1,48 ha | Xã Định Thủy |
Tu bổ, tôn tạo di tích “Đình Rắn” (Đình Định Nhơn). | Từ 8-9h sáng 17/1/1970, 200 thanh niên chiếm trụ sở tổng đoàn dân vệ ở Đình Rắn | 1,76 ha | Xã Định Thủy |
Khu lưu niệm “Chiến thắng Đồn Vàm Nước Trong”. | 8h30 sáng 17/1/1960, ta chiếm đồn Vàm Nước Trong. | 2,57 ha | Xã Định Thủy |
Điều chỉnh cải tạo nâng cấp khuôn viên Nhà Truyền thống, đưa nội dung sự kiện vào một bức phù điêu mới (phù điêu số 2: nhân dân xuống đường, gọi hàng và chiếm các đồn địch). | 20h tối 17/1/1960, 2000 dân Định Thủy đốt đuốc, trương cờ xuống đường biểu dương lực lượng, giành quyền kiểm soát toàn xã. Dân dùng loa, mượn danh nghĩa tiểu đoàn 502 Kiến Phong (tức tiểu đoàn 2 Bình Xuyên trước đó) gọi hàng. Trong đêm 17/1/1960 chuyển 28 khẩu súng thu được ở Định Thủy chi viện cho Phước Hiệp và Bình Khánh. | (đã thống kê ở trên) | Xã Định Thủy |
Sự kiện lịch sử (theo trình tự thời gian) | Quy mô (ha) | Địa điểm | |
Phục dựng một phần đồn Bình Khánh, dựng phù điêu kỷ niệm, vườn hoa lịch sử (phù điêu số 3: Chiếm đồn Bình Khánh). | Sáng 17/1/1960, đ/c Văn Anh dụ địch uống rượu, bắt cá, diệt tên đội, thu súng, sau đó lực lượng ta vây đồn Bình Khánh, diệt tháp canh, đột nhập... đến 2h 20/1 đồn bị hạ. | 5,04 ha | Xã Bình Khánh Tây |
Điểm di tích “Rạch Cầu Ông Bồng”: QH xây dựng tượng đài, phù điêu (phù điêu số 4: các cuộc phục kích trên rạch, số 5: đội quân tóc dài), vườn hoa bờ sông (rạch) khu vực cầu rạch Ông Bồng. | 6h30 ngày 18/1/1960, ta phục kích 3 đò chở lính bảo an từ Mỏ Cày vào tiếp viện đồn Phước Hiệp theo rạch cầu Ông Bồng (Định Thủy), bắn chìm 1 đò, buộc địch rút lui. (Trong năm 1960, ta đã 3 lần phục kích tiêu diệt địch ở khu vực này). | 10,15 ha | Xã Định Thủy |
Ngày 1/4/1960, hàng ngàn người dân “tản cư” vào tràn ngập thị trấn Mỏ Cày đấu tranh đòi địch rút quân. Đây là cuộc đấu tranh dài 12 ngày đêm của “đội quân tóc dài” – hình ảnh đại diện cho hình thức đấu tranh chính trị của phong trào Đồng Khởi. | |||
“ Xây dựng khuôn viên vườn hoa, ghi dấu tích 2 sự kiện Hội nghị Tỉnh ủy và Thành lập trung đội vũ trang tuyên truyền đầu tiên của tỉnh Bến Tre.”: QH xây dựng vườn hoa lịch sử, bia di tích, tượng đài / phù điêu (phù điêu số 6: thành lập các đơn vị vũ trang tuyên truyền) khu vực trung tâm xã Bình Khánh Đông. | Sự kiện 1: Tháng 5/1959, ở Ấp Phước Lý, xã Bình Khánh Tỉnh ủy Bến Tre họp ra nghị quyết Đồng Khởi. | 5,83 ha | Xã Bình Khánh |
Sự kiện 2: Ngày 19/1/1960, ta tập trung vũ khí thu được của địch thành lập 3 tiểu đội vũ trang đầu tiên ở vườn dừa xã Bình Khánh, sau đó 1 tiểu đội về Minh Tân, 1 tiểu đội về Thạch Phú, 1 tiểu đội phụ trách về Mỏ Cày. Đây là lực lượng nòng cốt thành lập đại đội 264 sau đó, một trong những đại đội đầu tiên của LLVT khu 8, miền Tây Nam Bộ. | |||
Xây dựng quảng trường lịch sử “Rạch Ông Bồng” QH xây dựng tượng đài, phù điêu (phù điêu số 4: các cuộc phục kích trên rạch, số 5: đội quân tóc dài), vườn hoa bờ sông (rạch) khu vực cầu | Ngày 26/1/1960, địch đưa 1 tiểu đoàn TQLC về Phước Hiệp, tiểu đội vũ trang Đình Thủy phục kích tại rạch cầu Ông Bồng bắn chìm 1 ghe. | (đã thống kê ở trên) | Xã Định Thủy |
Ngày 23/3/1960, hai đại đội 264, 269 phục kích địch tại 3 địa điểm, 2 địa điểm trên bộ và 1 địa điểm đường thủy tại rạch cầu Ông |
Sự kiện lịch sử (theo trình tự thời gian) | Quy mô (ha) | Địa điểm | |
rạch Ông Bồng (đã nêu ở trên). | Bồng. Ta tiêu diệt 47 tên địch, thu 20 súng, trong đó có 2 súng trung liên. | ||
Xây dựng khuôn viên đài tưởng niệm Chiến thắng Phước Hiệp. QH xây dưng quảng trường lịch sử/ vườn hoa, tượng đài/phù điêu (phù điêu số 7: phục kích địch trên đường bộ). | Ngày 19/8/1960, chuẩn bị cho Đồng Khởi đợt 2, đại đội 261 vừa thành lập, lần đầu xuất quân phục kích ở ngã tư Phước Hiệp tiêu diệt 1 đại đội bảo an, thu 20 súng. | 0, 82 ha | Xã Phước Hiệp |
Phục dựng địa điểm quán nước ông Năm Thiểu. | Điểm di tích “Quán nước ông Năm Thiểu” là nơi tổ hành động “ôm hè bắt hè”, nơi nổ phát súng đầu tiên diệt đội Tý ác ôn, mở màn cho phong trào Đồng Khởi Bến Tre tại huyện Mỏ Cày. | 0,16 ha | Xã Định Thủy |
Phục dựng địa điểm nhà ông Huỳnh Văn Định, tại ấp Định Nhơn, xã Định Thủy. | Nơi Chi bộ Định Thủy họp triển khai tinh thần Nghị quyết 15 và bàn kế hoạch chuẩn bị Đồng Khởi của Trung ương Đảng. | 0,55 ha | Xã Định Thủy |
Phục dựng địa điểm di tích Khu mộ Hội đồng Sỹ. | Đây là địa điểm triển khai Nghị quyết 15 TW (khu mả đá – thuộc khu mộ gia đình Hội đồng Sỹ). | 2,8 ha | Xã Tân Trung |
Tổng diện tích khảo sát địa hình tỷ lệ 1/2.000 và lập quy hoạch | 41,62 ha |
Nguồn: Tổ Quản lý Di tích Đồng Khởi, Nghiên cứu sinh thực hiện, Tháng 2/2020.
PHỤ LỤC 21.
BẢNG SO SÁNH QUẢN LÝ DI SẢN VĂN HÓA VÀ QUẢN LÝ DU LỊCH
Quản lý di sản văn hóa | Quản lý du lịch | |
Cấu trúc | Thiên về phía nhà nước Phi lợi nhuận | Thiên về phía tư nhân Tạo lợi nhuận |
Mục tiêu | Hướng tới một xã hội chung | Mục tiêu lợi nhuận |
Các thành viên chính | Các nhóm cộng đồng Nhóm di sản Nhóm bản địa/thiểu số/dân tộc Người dân địa phương Các tổ chức của những người quan tâm đến di sản, nhóm về lịch sử địa phương, các lãnh đạo tôn giáo | Nhóm thương mại Người dân ngoài địa phương Các hiệp hội thương mại du lịch quốc gia hoặc các doanh nghiệp trong ngành Du lịch |
Nhận định về giá trị kinh tế của di tích | Các giá trị thực Bảo tồn những giá trị thực sự của các di tích | Giá trị sử dụng Tiêu dùng sự thu hút bản chất hoặc bên ngoài của chúng |
Nhóm người sử dụng chính | Người dân địa phương | Người ngoài địa phương |
Nền tảng giáo dục nhân lực | Ngành nghệ thuật, khoa học xã hội | Ngành thương mại, tiếp thị |
Giá trị sử dụng của di tích | Có giá trị đối với cộng đồng như là đại diện của di sản vật thể và phi vật thể | Có giá trị đối với du khách như một sản phẩm hoặc hoạt động có thể tạo thương hiệu điểm đến |
Các tổ chức quốc tế và tổ chức phi chính phủ NGOs | ICOMOS/ICOM/UNESCO (thúc đẩy việc bảo tồn văn hóa) | WTO/WTC (thúc đẩy sự phát triển du lịch) |
Các cơ quan nhà nước, địa phương và trung ương | Các đơn vị địa phương, tỉnh, thành, trung ương và một số bảo tàng quốc gia, tỉnh, thành đến quản lý di sản, lưu trữ | Các đơn vị du lịch địa phương, bang, trung ương |
Nguồn: Nguyễn Thị Thu Hà (2016).
PHỤ LỤC 22. DANH MỤC NHÀ CỔ Ở THÀNH PHỐ BẾN TRE
TÊN NGÔI NHÀ/ĐỊA CHỈ | NĂM XÂY DỰNG | NHÂN VẬT, SỰ KIỆN LIÊN QUAN | GHI CHÚ | |
1 | Nhà ông Nguyễn Phi Bàng - Số 16, Nguyễn Trung Trực, phường An Hội, Tp Bến Tre. | 1821 (trước khi có đình An Hội) | Ông Nguyễn Phi Bàng là công chức thời Pháp. Hiện nay ngôi nhà vẫn còn nét cổ kính là ngôi chùa trực thuộc Giáo hội Phật giáo tỉnh Bến Tre. | |
2 | Sở Tham biện Bến Tre ( Bảo tàng Bến Tre) - Di tích QG - Nơi ở và hoạt động của đại tá Phạm Ngọc Thảo. - Số 146, Hùng Vương, phường, An Hội Tp Bến Tre. | 1876 | Sở Tham biện diện tích 13.407,7 m2; diện tích xây dựng 497,8 m2 1 trệt, 1 lầu; phía trước cửa chính quay về bờ sông Bến Tre, phía sau đối diện Tòa bố (Tòa Hành chánh), nay là UBND tỉnh Bến Tre. | |
3 | Nhà ông Philippe Nguyễn Văn Phụng, - Số 11A, Ngô Quyền, phường An Hội, Tp Bến Tre. | 1927 | Khuôn viên nhà gần 2.500 m2, diện tích xây dựng 200 m2, 1 trệt 1 lầu có lối kiến trúc Châu Âu. Hiện là trụ sở Liên hiệp các Hội KHKT và Liên hiệp các hội hữu nghị tỉnh. Ông điền chủ Nguyễn Văn Phụng (ông 5 Philippe Phụng) là nhạc phụ của Bác sĩ Trần Quế Tử. | |
4 | Nhà ông bà Phán Chính (Nguyễn Hữu Chính - mất 1957). Nay là cơ quan Sở Khoa học và công nghệ Bến Tre - Số 280 đường 3 tháng 2, phường An Hội, Tp Bến Tre. | Thập niên 1920 | Ngôi biệt thự được Kiến trúc sư người Pháp thiết kế một trệt, một lầu trong khuôn viên rộng. Năm 1948-1949, một tiểu đội lính Pháp chiếm đóng ở tầng lầu. Năm 1962, cố vấn Mỹ (dân sự) đến thuê ở. Năm 1972, lính Mỹ trả nhà, bà Phán Chính, từ Sài Gòn bà về cư ngụ. Sau ngày 01/5/1975 nơi đây là trụ sở UBND Cách mạng Khu phố 3 (phường 3), Ủy ban Bảo vệ Bà mẹ và Trẻ em. |
Nhà của ông Thượng Công Minh, Nay là Sở Tài Chính - Số 20 đường Cách Mạng Tháng Tám, phường An Hội, Tp Bến Tre. | Đầu thế kỷ 20 | Ông 2 Thượng Công Minh là anh của ông 3 Hội đồng Thượng Công Thuận, ở phường 1. Năm 1899, ông Thượng Công Minh là thông ngôn của Tòa án Bến Tre. Năm 1948-1949, người Pháp trưng dụng nhà này làm cơ quan quân đội, sau đó trả lại cho bà Mai Thị Nương. Năm 1973, bà Mai Thị Nương chuyển nhượng lại dòng Mến Thánh giá Cái Mơn làm Ký nhi viện Thiện Tâm (thường gọi Nhà Phước) để nuôi dạy trẻ mồ côi. Sau năm 1975, nhà được sử dụng làm Sở Tài chính cho đến nay. | ||
6 | Ngôi nhà của Đức Giáo tông Nguyễn Ngọc Tương-Cao đài Ban Chỉnh đạo tại Bến Tre - Số 168, Hùng Vương, phường 5, Tp Bến Tre. | 1930 | Nhà diện tích khoảng 300 m2 trên tổng diện tích 6500 m2. Ngôi nhà đã có do ông bà dòng tộc trước đó xây cất vào cuối thế kỷ 19 bằng cây lá, đóng vách bổ kho. Năm 1930 được Đức Giáo tông Nguyễn Ngọc Tương xây dựng lại bằng cột gỗ quý, xây tường, lợp ngói vảy cá, kiến trúc theo phong cách truyền thống Á Đông kết hợp châu Âu, có sảnh hành lang phía trước rộng 2 m, bên trên chạm trỗ nhiều họa văn đẹp, bên trong có những câu đối sơn son, phết vàng; các bức hoành phi, họa tiết tứ quý: xuân hạ thu đông, mai, tùng, cúc, trúc; Gian giữa nhà có bàn thờ gia tiên; trước cửa và bên trên trong cửa có bảng viết bằng chữ Hán: Nguyễn Từ đường. Hiện ngôi nhà được ông Nguyễn Ngọc Tâm, là con trai duy nhất của liệt sĩ Nguyễn Ngọc Nhựt, cháu nội của Đức Giáo tông Nguyễn Ngọc Tương ở. | |
7 | Nhà ông Nguyễn Bửu Tài (1882-1958) thường gọi Đốc Tài - Số 75 Đường 30 Tháng 4, Phường An Hội, Tp. Bến Tre. | 1932 | Nay là Công Ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Bến Tre (Betrimex), Ngôi nhà được xây theo kiến trúc Á-Âu kết hợp trên khu đất rộng khoảng 500 m2. Năm 1978, là Văn phòng của Công ty Xuất nhập khẩu Bến Tre. Ông Nguyễn Bửu Tài, giỏi Hán văn, Pháp văn, nhiếp ảnh, là Giáo viên. Năm 1921 ông là Hiệu |