15. Nguyễn Thị Chiến (2004), “Khai thác di sản văn hóa như là một tài nguyên du lịch”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 2, tr.38-43.
16. Chương trình sưu tầm tài liệu, viết tiểu sử các đồng chí lãnh đạo chủ chốt của Đảng và cách mạng Việt Nam (2019), Huỳnh Tấn Phát - Tiểu sử, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội.
17. Trần Quỳnh Cư (1994), Đồng Khởi ở Bến Tre năm 1960, Luận án Phó TS. Khoa học Lịch sử, Viện Sử học, Hà Nội.
18. Hoàng Sơn Cường (1998), Lược sử quản lý văn hóa ở Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
19. Trương Quang Dũng (2014), “Vấn đề PTDL văn hóa chất lượng cao ở Việt Nam”,
Tạp chí Khoa học Đại học sư phạm Tp. Hồ Chí Minh, số 8, tr.46-54.
20. Ngô Quang Duy (2017), “Nguồn lực di sản văn hóa trong PTDL ở Quảng Ninh”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 402, tr. 46-49.
21. Ngô Quang Duy (2020), Phát huy giá trị di sản văn hóa trong PTDL ở Quảng Ninh, Luận án TS. Quản lý văn hóa, Viện VHNT quốc gia Việt Nam, Hà Nội.
22. Dự án Nâng cao năng lực PTDL sinh thái bền vững tại huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre (2007), Chủ nhiệm: GS.TSKH. Lê Huy Bá, Cơ quan chủ trì: Trung tâm Sinh thái, Môi trường và Tài Nguyên – CEER (Đề tài Khoa học công nghệ cấp tỉnh, Bến Tre).
Có thể bạn quan tâm!
- Nhóm Giải Pháp Về Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Quản Lý Di Tích Lịch Sử - Văn Hóa Trong Bối Cảnh Phát Triển Du Lịch
- Nhóm Giải Pháp Xây Dựng, Phát Triển Thương Hiệu Và Xúc Tiến, Quảng Bá Du Lịch Gắn Với Di Tích
- Nhóm Giải Pháp Hợp Tác Quốc Tế Về Văn Hóa Và Du Lịch
- Hunziker Và Kraff (2009), Tourism: Principles, Practices, Philosophies, (Tạm Dịch: Du Lịch: Nguyên Lý, Thực Tiễn Và Triết Lý), (11 Ed.), John Wiley And Sons, Inc, Usa.
- C. Phiếu Khảo Sát Khách Du Lịch Đã Tham Quan Di Tích Đồng Khởi Bến Tre
- Quản lý di tích lịch sử - văn hóa trong phát triển du lịch ở tỉnh Bến Tre - 25
Xem toàn bộ 298 trang tài liệu này.
23. Đại hội đồng các quốc gia thành viên (2016), Mục tiêu chiến lược của UNESCO về phát triển bền vững, Văn phòng UNESCO tại Việt Nam, Hà Nội
24. Đảng Cộng sản Việt Nam (2017), Nghị quyết 08-NQ/TW ngày 16/01/2017 của Bộ Chính trị về PTDL trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.
25. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước (2011), Cơ sở khoa học và giải pháp PTDL bền vững ở Việt Nam, Chủ nhiệm: Phạm Trung Lương, Cơ quan chủ trì: Viện Kinh tế và Quản lý.
26. Đề tài cấp tỉnh, Sở Khoa học công nghệ Bến Tre (2013), Marketing địa phương tỉnh Bến Tre, Chủ nhiệm: PGS.TS. Hà Nam Khánh Giao, Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Tài chính Marketing, Tp. Hồ Chí Minh.
27. Đề tài cấp tỉnh, Sở Khoa học công nghệ Bến Tre (2013), Nâng cao chất lượng điểm du lịch tỉnh Bến Tre, Chủ nhiệm: Trần Duy Phương, Cơ quan chủ trì: Trung tâm Thông tin Xúc tiến Du lịch tỉnh Bến Tre.
28. Đề tài cấp tỉnh, Sở Khoa học công nghệ Bến Tre (2018), Nghiên cứu giải pháp xây dựng thương hiệu làm công cụ Marketing các sản phẩm chủ lực và du lịch tỉnh Bến Tre, Chủ nhiệm: Lê Quốc Hùng, Cơ quan chủ trì: Cty TNHH Tin học Thương mại và Tư vấn ICT, Tp. Hồ Chí Minh.
29. Đề tài cấp tỉnh, Sở Khoa học công nghệ Bến Tre (2018), Xây dựng mô hình du lịch cộng đồng với loại hình homestay kiểu mới tại Bến Tre, Chủ nhiệm: Trương Quốc Phong, Cơ quan chủ trì: Sở VHTT&DL Bến Tre.
30. Đề tài cấp cơ sở, Sở Khoa học và Công nghệ Bến Tre (2020), Nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch huyện Châu Thành, Chủ nhiệm: Thái Hoàng Thi, Cơ quan chủ trì: UBND huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre.
31. Nguyễn Thị Định (1979), Hồi ký Không còn đường nào khác, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
32. Phạm Duy Đức (chủ biên) (2010), Phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 2011- 2020, những vấn đề phương pháp luận, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
33. Nguyễn Văn Đức (2013), Tổ chức các hoạt động du lịch tại một số di tích lịch sử - văn hóa quốc gia của Hà Nội theo hướng phát triển bền vững, Luận án TS. Quản lý Kinh tế (Kinh tế Du lịch), Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
34. Phan Hồng Giang, Bùi Hoài Sơn (Đồng chủ biên) (2012), Quản lý văn hóa Việt Nam trong tiến trình đổi mới và hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia-Sự thật, Hà Nội.
35. Võ Thị Ngọc Giàu (2014), Phát triển du lịch làng nghề tại Bến Tre, Luận văn ThS. Văn hóa học, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, ĐH Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh.
36. Global Urban Development Magazine, tháng 8/ 2008, Bảo tồn di sản là cơ hội phát triển kinh tế; quyển 4, tập 1, Nguyễn Thanh Việt dịch.
37. Nguyễn Thị Thu Hà (2014), “Mối quan hệ giữa quản lý di sản văn hóa và
PTDL – Quan điểm tiếp cận”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 402, tr. 46-49.
38. Nguyễn Thị Thu Hà (2016), Quản lý di sản văn hóa và PTDL ở đô thị cổ Hội An, tỉnh Quảng Nam, Luận án TS. Văn hóa học, Viện VHNT Việt Nam, Hà Nội.
39. Thích Nhất Hạnh (1965), “Bến Tre”, Tập san Giữ Thơm Quê Mẹ, số 2 - tháng 8, tr.21.
40. Thích Nhất Hạnh (2005), The Coconut Monk (Tạm dịch: Đạo Dừa - Truyện tranh dành cho thiếu nhi), Parallax Press.
41. Nguyễn Trúc Hạnh, Phan Văn Thuận (Đồng chủ biên) (2018), Tập bài giảng tình hình, nhiệm vụ của tỉnh Bến Tre, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội.
42. Thái Thị Ngọc Hân (2019), Nghề làm kẹo dừa ở Bến Tre truyền thống và biến đổi, Luận văn ThS. Văn hóa học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
43. Lê Như Hoa (2000), Quản lý văn hóa thị trường trong điều kiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Viện Văn hóa.
44. Hội Nghiên cứu Đông Dương biên soạn (2017), Chuyên khảo về tỉnh Bến Tre; Nguyễn Nghị, Nguyễn Thanh Long dịch từ Monographie de la province de Bentre, Imprimerie L. Ménard, Saigon, 1903. Nxb Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh.
45. Lư Văn Hội (2005), Các hình thức diễn xướng dân gian ở Bến Tre, Sở VHTT Bến Tre.
46. Lư Hội (2006), Đình làng Bến Tre, các giá trị văn hoá, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội.
47. Lư Hội (2007), Dừa trong văn hoá ẩm thực Bến Tre, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội.
48. Võ Thành Hùng (2017), Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa vùng Tây Nam Bộ trong thời kỳ hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội.
49. Nguyễn Quốc Hùng (2004), “Tầm nhìn tương lai đối với di sản văn hóa và hệ thống bảo vệ di tích ở nước ta”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 9, tr.3-9.
50. Nguyễn Quốc Hùng (2009), “Bảo vệ và phát huy giá trị di tích Nho học thời hội nhập”, Tạp chí Di sản Văn hóa, số 2 (27) tr. 19-25.
51. Nguyễn Thế Hùng (2008), “Phát huy giá trị di tích phục vụ sự nghiệp bảo vệ, xây dựng và phát triển đất nước”, In trong Một con đường tiếp cận di sản văn hóa, Cục Di sản văn hóa, Tập 4, tr.59-68, Hà Nội.
52. Lê Thị Lan Hương (2005), Một số giải pháp nâng cao chất lượng chương trình du lịch cho khách du lịch quốc tế đến Hà Nội của các công ty lữ hành trên địa bàn Hà Nội, Luận án TS kinh tế, trường Đại học Kinh tế Quốc dân.
53. ICOMOS (1964), Hiến chương Venice: Hiến chương Quốc tế về Bảo tồn và Trùng tu Di tích và Di chỉ.
54. ICOMOS (1964), Công ước Quốc tế về Du lịch văn hóa.
55. ICOMOS (1994), Văn kiện Nara về tính chân xác.
56. ICOMOS (1996), Nguyên tắc lập hồ sơ di tích, cụm kiến trúc và di chỉ.
57. ICOMOS (1999), Hiến chương Burra: Hiến chương của ICOMOS Australia về bảo vệ các địa điểm di sản có giá trị văn hóa.
58. ICOMOS (1999), Hiến chương quốc tế về du lịch văn hóa – Việc quản lý du lịch ở những nơi có di sản quan trọng.
59. Võ Thành Khởi (2020), “Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của du khách về chất lượng dịch vụ của các điểm đến du lịch trên địa bàn tỉnh Bến Tre”, Tạp chí Kinh tế-Kỹ thuật, số 31 tháng 9/2020, tr.106 - 114.
60. Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế “Phát triển doanh nghiệp bền vững trong kỷ nguyên kết nối" - ICB 2019: Sustainable Business Development on the Connected Age, Nxb Tài chính, Hà Nội. p. 134- 149.
61. Kỷ yếu Hội thảo Tiềm năng và Thực trạng khai thác du lịch nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long (2020), Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn – Đại học An Giang, Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh, tr.65 - 81.
62. Kỷ yếu Hội thảo Khoa học xã hội năm 2020 chủ đề “Văn hóa và văn minh đô thị ở các nước Đông Nam Á trong bối cảnh cuộc cách mạng 4.0”, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr.82 - 96.
63. Nguyễn Thị Thanh Lâm (2014), Nghiên cứu PTDL văn hóa Bến Tre, Luận văn ThS. Du lịch Chương trình đào tạo thí điểm, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
64. Liên hiệp các tổ chức Hữu nghị tỉnh Bến Tre (2020), “Báo cáo Đại hội đại biểu lần thứ II, nhiệm kỳ 2020 – 2025”, Bến Tre, ngày 13/8/2020.
65. Phan Nghị Linh (1964), Kiến Hòa - Định Tường - (Bản quay ronéo), bảo vệ tại Trường Đại học Văn Khoa (Viện Đại học Sài Gòn).
66. Nguyễn Thị Kim Loan (chủ biên) (2012), Giáo trình Quản lý di sản văn hóa, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, Hà Nội
67. Luật Di sản Văn hóa, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều luật Di sản văn hóa và Văn bản hướng dẫn thi hành (2010), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
68. Luật Du lịch (2017), Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội.
69. Phạm Trung Lương (2004), “Di sản văn hóa với phát triển du lịch”, Tuyển tập Hội thảo quốc gia Văn hóa và Du lịch, Hà Nội.
70. Phạm Trung Lương (2010), “Bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa với phát triển du lịch ở Việt Nam”, Tuyển tập Hội thảo Vai trò của du lịch đối với bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa, Hà Nội.
71. Từ Mạnh Lương (2003), “Vai trò của di tích lịch sử văn hóa trong phát triển kinh tế xã hội”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 5, tr.91- 96.
72. Lê Hồng Lý (chủ biên), Dương Văn Sáu, Đặng Hoài Thu (2010), Giáo trình Quản lý di sản văn hóa với PTDL, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
73. Trần Thị Mai (2013), Giáo trình Tổng quan du lịch, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội.
74. Max Weber (2008), Die protestantische Ethik und der 'Geist' des Kapitalismus (Nền đạo đức Tin lành và tinh thần chủ nghĩa tư bản), Bản Anh ngữ của Talcott Parsons xuất bản 1930, Bản tiếng Việt do Bùi Văn Nam Sơn, Nguyễn Nghị, Nguyễn Tùng, Trần Hữu Quang dịch, Nhà xuất bản Tri thức, Hà Nội.
75. Vũ Đức Minh (1999), Tổng quan về du lịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
76. Huỳnh Minh (1965), Địa linh nhơn kiệt Kiến Hòa (Bến Tre) xưa và nay, Tác giả xuất bản, Sài Gòn.
77. Huỳnh Minh (2001), Kiến Hòa (Bến Tre) xưa, Nxb Thanh niên, Hà Nội.
78. Phạm Quang Nghị (2003), “Di sản văn hóa - nhân tố quan trọng góp phần bảo vệ, xây dựng phát triển đất nước”, Tạp chí Di sản Văn hóa, số 4, tr.3.
79. Nghị quyết số 21/2007/NQ – HĐND ngày 14/12/2007 của Hội đồng nhân dân tỉnh Bến Tre thông qua “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Bến Tre đến năm 2015 và tầm nhìn đến 2020”.
80. Nghị quyết số 13/NQ-HĐND ngày 01/7/2020 của Hội đồng nhân dân tỉnh Bến Tre thông qua “Quy hoạch Khu đô thị nông nghiệp thông minh - công nghiệp sạch và dịch vụ du lịch tổng hợp”.
81. Đỗ Viết Nghiệm (2020), Symphony ký ức Đồng Khởi ở Boston, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội.
82. Trần Đức Nguyên (2015), Quản lý di tích lịch sử văn hóa ở Bắc Ninh trong quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa, Luận án Tiến sĩ Viện VHNT quốc gia Việt Nam.
83. Nhiều tác giả (2009), Di tích lịch sử văn hoá Bến Tre, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội.
84. Nhóm Sinh viên K4CĐVH, trường Cao đẳng Bến Tre (2012), Kết nối phát triển du lịch xanh từ làng nghề của huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre. Báo cáo thực tập tốt nghiệp.
85. Hà Thanh Niên, Nguyễn Phương Thảo, Lê Quang Trắc, Lê Minh Trí (1988),
Du lịch xứ dừa Bến Tre, Công ty du lịch Bến Tre xuất bản.
86. Nguyễn Duy Oanh (2017), Tỉnh Bến Tre trong lịch sử Việt Nam 1757 – 1945, Nxb Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh.
87. Phạm Lan Oanh (Chủ biên) (2019), Văn hóa biển đảo vùng Tây Nam Bộ, Tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
88. Phillip Kotler - Hermawan Kartajaya - Hooi Den Huan (2010), Tư duy ASEAN, Nxb Thanh niên, Hà Nội.
89. Phủ Thống đốc Nam Kỳ (1934), Monographie de la province de BenTre anné 1934, Hồ sơ 20108, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Tp. Hồ Chí Minh.
90. Thạch Phương - Đoàn Tứ (Đồng chủ biên) (2001), Địa chí Bến Tre, tái bản lần 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
91. Lê Minh Quốc (2020), Người Bến Tre, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh.
92. Trương Văn Quốc (2009), Định hướng chiến lược phát triển ngành du lịch tỉnh Bến Tre đến năm 2015 và tầm nhìn năm 2020, Luận văn ThS, trường Đại học Nha Trang.
93. Quyết định số 581/QĐ-TTg ngày 06/5/2009 của Thủ tướng Chính Phủ phê duyệt Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020.
94. Bùi Hoài Sơn (2005), “Các quan điểm lý thuyết về quản lý di sản”, Kỷ yếu Hội thảo Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu chương trình KX.09, Hà Nội, 30/10/2005.
95. Bùi Hoài Sơn (2013), “Di sản để làm gì và một số câu chuyện quản lý di sản ở Việt Nam”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 3 (44), tr.18-22.
96. Bùi Hoài Sơn (2013), “Tính chân thực của di sản văn hóa và câu chuyện lễ hội truyền thống ở Việt Nam”, Tạp chí Di sản Văn hóa, số 1 (42), tr.34-37.
97. Sổ tay du lịch cộng đồng Việt Nam: Phương pháp tiếp cận dựa vào thị trường (2013). Chương trình Phát triển năng lực du lịch có trách nhiệm với môi trường & xã hội. EU và Quỹ Quốc tế Bảo tồn thiên nhiên (WWF) Việt Nam tài trợ.
98. Tạp chí Thông tin UNESCO (1988), chủ đề Thập kỷ thế giới phát triển văn hóa, số tháng 11, bản tiếng Việt do Thông tấn xã Việt Nam xuất bản.
99. Hà Văn Tấn (2005), “Bảo vệ di tích lịch sử văn hóa trong bối cảnh công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước”, In trong Một con đường tiếp cận di sản văn hóa, Tập 2, Nxb Thế giới, Hà Nội.
100. Trần Đức Thanh (2008), Nhập môn khoa học du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
101. Trần Thị Thạy (2011), Tiềm năng và định hướng PTDL tỉnh Bến Tre, Luận văn ThS. Du lịch, trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh.
102. Bùi Quang Thắng (2010), 30 thuật ngữ nghiên cứu văn hóa, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
103. Huỳnh Quốc Thắng (2003), Lễ hội dân gian ở Nam Bộ, Nxb VHTT, Viện Văn hóa, Hà Nội.
104. Ngô Đức Thọ (chủ biên) ( 2006), Các nhà khoa bảng Việt Nam (1075- 1919), Nxb Văn học, Hà Nội.
105. Bùi Thanh Thủy (2009), “Về nội hàm văn hóa du lịch”, Tạp chí Du lịch, số 12, tr. 25-27.
106. Lưu Trần Tiêu (2005), “Một số vấn đề về nghiên cứu văn hóa Việt Nam hiện nay”, Hội thảo Khoa học Nghiên cứu văn hóa Việt Nam – Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Viện Văn hóa- Thông tin, 24/12/2005, Hà Nội.
107. Hồ Xuân Tịnh (2008), “Khai thác sản phẩm văn hóa trong du lịch Quảng Nam”, Tham luận Hội thảo Quản lý di sản văn hóa thế giới và PTDL, ngày 20-25/03/2008, Hội An.
108. Lê Ngọc Tòng (2004), Một số nghiên cứu bước đầu về kinh tế học văn hóa,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội (Nguyên bản từ Đại học Michigan).
109. Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) (2009), The Impact of Culture on Tourism (Tác động của du lịch văn hóa) - Paris, Pháp.
110. Minh Trí (1991), Đạo Dừa- Ông là ai?, Sở Văn hóa Thông tin Bến Tre, Bến Tre.
111. Trần Thanh Trúc (2017), Đánh giá tiềm năng PTDL cộng đồng ở Cồn Phụng, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre, Đề tài cấp cơ sở, trường Cao đẳng Bến Tre.
112. UBND tỉnh Bến Tre, Đề án Quy hoạch tổng thể PTDL tỉnh Bến Tre đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2020, tháng 01/2008.