Hệ Thống Giá Trị, Chuẩn Mực, Khuôn Mẫu Đạo Đức

- Hệ thống biểu hiện (ngoại hiện) bao gồm các hình thức, các biểu tượng qua đó tình cảm, thái độ và ý niệm được bộc lộ ra và có thể cảm nhận một cách cụ thể. [Dẫn theo Hoàng Vinh, 154, tr. 66 - 67] Từ ý kiến của các nhà nghiên ...

Tổ Chức Kháng Chiến Chống Xâm Lược, Bảo Vệ Tổ Quốc

Trang. Điều lệ lập điền trang đã đẩy mạnh sự phát triển sở hữu lớn của các quý tộc họ Trần, cùng thái ấp điền trang quyết định tính chất loại hình sở hữu ruộng đất phong kiến quý tộc thời bấy giờ. Chế độ sở hữu tư ...

Phật Giáo Việt Nam Và Phật Giáo Thời Đại Lý - Trần‌

Khi vua Trần Anh Tông gả Huyền Trân công chúa cho Chế Mân theo lời hứa của Thái thượng hoàng Trần Nhân Tông, thực hiện cuộc hôn nhân mang đậm màu sắc chính trị, Đại Việt đã có thêm đất đai và sự ổn định an ninh biên giới phía ...

Dấu Ấn Phật Giáo Trong Thực Hành Đạo Đức‌

Lúc ấy, bài hịch đã vượt qua mục đích dụ bảo các gia tướng. Những tấm gương sử sách được nêu để khích lệ ý chí lập công danh, hi sinh vì nước ở các tướng sĩ. Theo triết lí Phật giáo, con người sống phải biết hi sinh cho mục ...

Trong Nhân Cách Những Nhà Cầm Quyền Tiêu Biểu

Thái úy Lý Thường Kiệt, một vị quan đại thần, một đại tướng quân của triều Lý đồng thời là một Phật tử tại gia, trong Lộ bố văn đã dùng khái niệm của Nho giáo để nói về hành vi mang bản chất đạo đức Phật giáo khi ông ...

Trong Nhân Cách Các Vị Tướng Lĩnh, Quan Lại Cao Cấp

Hương, đất nước và cuộc sống. Năm Kỉ Mão (1279), Trần Nhân Tông đổi niên hiệu và đại xá thiên hạ. Tư tưởng đạo đức Phật giáo trong ông đã biến thành việc làm cụ thể trong cuộc sống, chẳng hạn: với việc kiện tình lí đều ...

Sự Cần Thiết “Ôn Cố Tri Tân” - Đôi Điều Suy Ngẫm

Hóa bản sắc, độc lập, sáng tạo và phù hợp quy luật tự nhiên của cuộc sống trong hai thời kì lịch sử này đã tạo nên một nước Đại Việt hùng cường.  Các nhà cầm quyền trong các vương triều Lý - Trần đã biết tu rèn đạo ...