Phát triển khách du lịch nội địa tại tỉnh Bình Thuận thực trạng và giải pháp - 2


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CÁM ƠN ii

TÓM TẮT iii

ABSTRACT iv

MỤC LỤC v

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ix

DANH MỤC CÁC BẢNG x

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ xi

MỞ ĐẦU 1

1. Lý do chọn đề tài 1

2. Mục tiêu nghiên cứu 2

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 2

5. Tổng quan đề tài 3

6. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài 6

7. Kết cấu đề tài 6

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 7

1.1. Một số khái niệm 7

1.1.1. Khái niệm về du lịch 7

1.1.2. Khái niệm về khách du lịch 7

1.1.2.1. Khái niệm 7

1.1.2.2. Đặc điểm của du khách ảnh hưởng đến sự phát triển 7

1.1.3. Các điểm đến du lịch và marketing trong du lịch 8

1.1.3.1. Định nghĩa 8

1.1.3.2. Sản phẩm của điểm đến du lịch 8

1.1.3.3. Marketing trong du lịch 10

1.2. Một số khái niệm và khái quát về tình tình du lịch Thế giới và Việt Nam 12

1.2.1. Khái niệm du lịch 12

1.2.2. Khái niệm về khách du lịch 13

1.2.3. Phân loại về du khách 14

1.2.4. Tình hình du lịch trong nước và thế giới 15

1.2.4.1. Tình hình du lịch trên thế giới 15

1.2.4.2. Tình hình du lịch tại Việt Nam 17

1.3. Điều kiện ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch của du lịch nội địa 18

1.3.1. Điều kiện chung 19

1.3.1.1. An ninh trật tự 19

1.3.1.2. Kinh tế - Giao thông vận tải 20

1.3.1.3. Văn hóa – con người 22

1.3.2. Điều kiện riêng 22

1.3.2.1. Tài nguyên du lịch – Địa điểm du lịch 22

1.3.2.2. Cơ sở hạ tầng 27

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 29

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH DU LỊCH TỈNH BÌNH THUẬN.30 2.1. Giới thiệu tổng quan về tỉnh Bình Thuận 30

2.1.1. Đặc điểm tự nhiên của tỉnh Bình Thuận 30

2.1.1.1. Khí hậu, thời tiết 30

2.1.1.2. Địa hình, thổ nhưỡng 30

2.1.1.3. Hệ thống sông rạch, chế độ thủy văn 31

2.1.1.4. Các nguồn tài nguyên thiên nhiên 31

2.1.2. Đặc điểm kinh tế- xã hội của tỉnh Bình Thuận 34

2.1.2.1. Kinh tế ( GDP của tỉnh Bình Thuận) 34

2.1.2.2. Kinh tế của tỉnh Bình Thuận 35

2.2. Thực trạng về ngành du lịch tỉnh Bình Thuận 36

2.2.1. Tổng quan về ngành du lịch tại tỉnh Bình Thuận 36

2.2.2. Giới thiệu hoạt động du lịch của tỉnh Bình Thuận 37

2.2.2.1. Danh lam thắng cảnh 38

2.2.2.2. Lễ hội văn hóa 39

2.2.3. Tình hình phát triển khách du lịch nội địa tại Bình Thuận 41

2.2.3.1.Tình hình khai thác khách 46

2.2.3.2.Cơ sở vật chất, kỹ thuật của ngành du lịch 48

2.2.3.3.Các khu vui chơi, giải trí, nghĩ dưỡng 50

2.2.3.4.Doanh thu từ khách du lịch 51

2.3. Nhận xét 53

2.3.1. Phân tích môi trường bên trong 53

2.3.1.1. Những điểm mạnh ảnh hưởng đến sự phát triển khách du lịch nội địa 53

2.3.1.2. Những điểm yếu ảnh hưởng đến sự phát triển khách du lịch nội địa 55

2.3.1.3. Những cơ hội và thách thức ảnh hưởng đến sự phát triển khách du lịch nội địa 56

2.3.1.4. Những khó khăn và tồn tại trong phát triển khách du lịch nội địa trong thời gian qua 58

2.3.2. Sự biến động lượng khách du lịch nội địa đến trong 2 năm qua 61

2.4. Ý kiến chuyên gia về dự báo tốc độ phát triển khách du lịch nội địa Tỉnh Bình Thuận 62

2.4.1. Tính giá trị điểm trung bình của từng yếu tố để thấy được mức độ quan trọng của các yếu tố 63

2.4.2. Hệ số nhất trí chung 64

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 65

CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KHÁCH DU LỊCH NỘI ĐỊA TỈNH BÌNH THUẬN 67

3.1. Mục tiêu, định hướng phát triển và dự báo phát triển khách du lịch nội địa Tỉnh Bình Thuận 67

3.1.1. Mục tiêu phát triển khách du lịch nội địa Tỉnh Bình Thuận 67

3.1.2. Dự báo nhu cầu phát triển khách du lịch nội địa trong thời gian tới 67

3.1.3. Định hướng phát triển khách du lịch nội địa 68

3.2. Đề xuất giải pháp phát triển khách du lịch nội địa 69

3.2.1. Giải pháp tổng thể phối hợp với các ban ngành khác để nâng cao chất lượng phục vụ khách du lịch nội địa 69

3.2.2. Giải pháp của chính quyền địa phương nơi có địa điểm du lịch để thu hút khách du lịch nội địa 71

3.2.3. Giải pháp cơ sở và kết cấu hạ tầng phục vụ khách du lịch nội địa 72

3.2.4. Giải pháp quảng bá du lịch để nâng cao lượng khách đến 73

3.2.5. Giải pháp công tác phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để hỗ trợ phục vụ khách du lịch nội địa 75

3.2.6.Giải pháp về công tác bảo vệ môi trường và giáo dục về ý thức người dân địa phương về du lịch 76

3.3. Kiến nghị 78

3.3.1. Kiến nghị đối với Tổng Cục Du Lịch 78

3.3.2. Kiến nghị Ủy ban Nhân dân Tỉnh Bình Thuận 79

KẾT LUẬN 80

TÀI LIỆU THAM KHẢO 81

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


NLCT

Năng lực cạnh tranh

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

TNCSHCM

Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh

KH

Khách hàng

NHKS

Nhà hàng khách sạn

KDL

Khách du lịch

TB

Trung bình

VH

Văn hóa

DL

Du lịch

CLSP

Chất lượng sản phẩm

CLPV

Chất lượng phục vụ

MT

Môi trường

CT

Chương trình

TC

Tiêu chuẩn

CBCNV

Cán bộ công nhân viên

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 122 trang tài liệu này.

Phát triển khách du lịch nội địa tại tỉnh Bình Thuận thực trạng và giải pháp - 2


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1: Thống kê phân loại nhóm đất tỉnh Bình Thuận 31

Bảng 2.2: Các ngành của kinh tế Bình Thuận giai đoạn 2011-2015 34

Bảng 2.3: Tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 2012-2015 34

Bảng2.4 : Số lượt khách đến Bình Thuận giai đoạn 2011-2015 46

...................................................................................................................................46

Bảng 2.5: Khách đi theo Tour và tự tổ chức giai đoạn 2012 - 2015 47

Bảng 2.6 : Số cơ sở lưu trú giai đoạn 2010 – 2015 49

Bảng 2.7 : Số đơn vị dịch vụ lữ hành giai đoạn 2010 – 2015 50

Bảng 2.8 : Các khu du lịch, địa điểm tham quan tiêu biểu tại Bình Thuận 50

Bảng 2.9 : Doanh thu khách du lịch giai đoạn 2011-2015 52

Bảng 2.10: Bảng điểm đánh giá của các chuyên gia cho từng nhân tố 63

Bảng 2.11: Hệ số nhất trí chung 64


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Hình 1.1: Mô hình giải thích sự hài lòng và mong muốn quay trở lại Nha Trang của du khách 3

Hình 1.2: Mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của du khách khi đến du lịch ở Kiên Giang 4

Hình 1.3: Mô hình những nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách du lịch đối với du lịch sông nước tỉnh Tiền Giang 5

Hình 1.4: Khách du lịch 7

Hình 2.1: Đồi Hồng Mũi Né 31

Hình 2.2: Thắng cảnh Bàu Trắng 32

Hình 2.3: Thác bà Tánh Linh 32

Hình 2.4: Bãi Rạng 33

Hình 2.5: biểu đồ ngành du lịch của kinh tế Bình Thuận giai đoạn 2008-2015 34

Hình 2.6: Du lịch Bàu Trắng 38

Hình 2.7: Chùa Núi Tà Cú 39

Hình 2.8: Suối tiên Mũi Né 39

Hình 2.9: Hải đăng Kê Gà 39

Hình 2.10: Lễ hội Kate của người Chăm 40

Hình 2.11: Rước đèn trung thu 41

Hình 2.12:Lễ hội đua thuyền mùng 2 tết trên sông Càty 41

Hình 2.13:Lễ hội nghinh ông 41

Hình 2.14 : Lượt khách du lịch đến Bình Thuận giai đoạn 2011 - 2015 46



1. Lý do chọn đề tài‌

MỞ ĐẦU

Ngày nay tình hình kinh tế phát triển, đời sống vật chất, tinh thần của người dân ngày càng được nâng cao. Bên cạnh đó nhu cầu đi du lịch để tham quan giải trí, khám phá được quan tâm ngày càng nhiều.

Cũng chính vì thế mà rất nhiều trung tâm du lịch, cũng như các công ty dịch vụ du lịch luôn nghiên cứu nâng cao chất lượng dịch vụ cũng như sự mới lạ và đa dạng để thu hút lượng khách du lịch.

Tuy nhiên để thu hút được nhiều khách du lịch thì các nhà đầu tư phát triển nên không ngừng tìm giải pháp để nâng cao sự hài lòng của khách hàng sử dụng dịch vụ du lịch của công ty. Thực tế cho thấy ngành du lịch hiện nay trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng đã và đang phát triển. Các trung tâm du lịch không ngừng tìm cách đổi mới và nâng cấp để thu hút khách du lịch đến với trung tâm du lịch tại địa phương.

Du lịch là một trong những ngành công nghiệp được mệnh danh là ngành công nghiệp không khói nhưng lợi ích của nó mang lại là vô cùng to lớn. Du lịch đóng góp vào doanh thu đất nước, mang đến công ăn việc làm cho người dân, là phương tiện quảng bá hình ảnh đất nước mãnh mẽ nhất, là sự xuất khẩu hàng hóa tại chỗ nhanh nhất và hiệu quả nhất. Hiện nay Việt Nam đang chú trọng vào việc phát triển của đất nước, trong đó Bình Thuận nằm trong khu vực được đầu tư trọng điểm. Trong thời gian qua, tỉnh Bình Thuận là một điểm đến mới, được khách du lịch nội địa quan tâm trong quyết định lựa chọn điểm đến du lịch, thể hiện qua số lượng lượt khách du lịch nội địa đến Bình Thuận ngày càng gia tăng, đóng góp lớn vào doanh thu của ngành du lịch và các ngành liên quan khác.

Chính vì vậy, em chọn đề tài: “Phát Triển Khách Du Lịch Nội Địa Tại Tỉnh Bình Thuận: Thực Trạng Và Giải Pháp” làm đề tài nghiên cứu với mục đích sẽ tìm hiểu thực trạng khách du lịch nội địa trong thời gian qua, từ đó có thể tìm ra một số giải pháp để khắc phục tồn tại và hoàn thiện hơn.

Ngoài ra, mảnh đất Bình Thuận còn chính là quê hương của em. Với lòng yêu quê hương tha thiết, em hy vọng đề tài nghiên cứu: “Phát triển khách du lịch nội địa tại tỉnh Bình Thuận: thực trạng và giải pháp” sẽ đóng góp một phần

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 06/06/2023