Phát triển du lịch tỉnh An Giang trong liên kết Vùng phụ cận - 2

CHƯƠNG 2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH AN GIANG TRONG LIÊN KẾT VÙNG PHỤ CẬN 56

2.1. Khái quát về tỉnh An Giang và vùng phụ cận 56

2.1.1. Khái quát về tỉnh An Giang 56

2.1.2. Khái quát về vùng phụ cận 58

2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch tỉnh An Giang 60

2.2.1. Vị trí địa lí 60

2.2.2. Tài nguyên du lịch 61

2.2.3. Cơ sở hạ tầng 70

2.2.4. Cơ chế, chính sách phát triển du lịch 72

2.2.5. Các nhân tố kinh tế ­ xã hội và an ninh, chính trị 73

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 266 trang tài liệu này.

2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến liên kết du lịch giữa An Giang và vùng phụ cận

................................................................................................................................. 74

Phát triển du lịch tỉnh An Giang trong liên kết Vùng phụ cận - 2

2.3.1. Tài nguyên du lịch 74

2.3.2. Cơ chế, chính sách phát triển du lịch trong liên kết vùng 79

2.3.3. Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật và các yếu tố công nghệ.81 2.3.4. Vị trí, khoảng cách địa lí và các yếu tố bổ trợ 83

2.4. Đánh giá chung về các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch tỉnh An Giang trong liên kết vùng phụ cận 84

2.4.1. Thuận lợi 84

2.4.2. Khó khăn 85

Tiểu kết chương 2 85

CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH AN GIANG TRONG LIÊN KẾT VÙNG PHỤ CẬN 86

3.1. Phát triển du lịch theo ngành 86

3.1.1. Về khách du lịch 86

3.1.2. Doanh thu du lịch 91

3.1.3. Lao động du lịch 93

3.1.4. Cơ sở vật chất kĩ thuật du lịch 95

3.1.5. Các sản phẩm, loại hình và địa bàn du lịch 98

3.1.6. Hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch 100

3.2. Phát triển du lịch theo lãnh thổ 101

3.2.1. Điểm du lịch 101

3.2.2. Khu du lịch 112

3.3. Thực trạng liên kết du lịch giữa An Giang với vùng phụ cận 117

3.3.1. Liên kết về khai thác tài nguyên và phát triển sản phẩm du lịch 117 3.3.2. Liên kết về xây dựng tuyến, chương trình du lịch 121

3.4. Đánh giá chung thực trạng phát triển du lịch tỉnh An Giang trong liên kết với vùng phụ cận 130

3.4.1. Về thực trạng phát triển du lịch tỉnh An Giang 130

3.4.2. Về thực trạng liên kết du lịch giữa tỉnh An Giang và vùng phụ cận 132

Tiểu kết chương 3 134

CHƯƠNG 4. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH AN GIANG TRONG LIÊN KẾT VÙNG PHỤ CẬN 135

4.1. Cơ sở khoa học của định hướng 135

4.1.1. Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam, vùng Đồng bằng sông Cửu Long và các địa phương vùng phụ cận đến năm 2020, tầm nhìn 2030

........................................................................................................................... 135

4.1.2. Quy hoạch phát triển du lịch trong chiến lược phát triển kinh tế ­ xã hội tỉnh An Giang đến năm 2020, tầm nhìn 2030 139

4.1.3. Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức đối với phát triển du lịch tỉnh An Giang trong liên kết vùng phụ cận 141

4.2. Định hướng phát triển du lịch tỉnh An Giang trong liên kết vùng phụ cận. .143 4.2.1. Định hướng tổng quát 143

4.2.2. Định hướng cụ thể 144

4.3. Giải pháp phát triển du lịch tỉnh An Giang trong liên kết vùng phụ cận 149

4.3.1. Nhóm giải pháp thúc đẩy phát triển ngành du lịch tỉnh An Giang

........................................................................................................................... 149

4.3.2. Nhóm giải pháp thúc đẩy liên kết du lịch giữa tỉnh An Giang và vùng phụ cận 173

Tiểu kết chương 4 177

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 178

1. Kết luận 178

2. Kiến nghị 179

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 181

CÓ LIÊN QUAN ĐẾN TÁC GIẢ 181

TÀI LIỆU THAM KHẢO 184

DANH MỤC BẢNG‌


Bảng 1.1. Tiêu chí về độ hấp dẫn 33

Bảng 1.2. Tiêu chí về CSHT, CSVCKT 33

Bảng 1.3. Tiêu chí về khả năng quản lí 34

Bảng 1.4. Tiêu chí về môi trường 35

Bảng 1.5. Tiêu chí về khả năng liên kết 36

Bảng 1.6. Tiêu chí về vị trí và khả năng tiếp cận 36

Bảng 1.7. Tiêu chí về sức chứa 37

Bảng 1.8. Tiêu chí về thời gian hoạt động DL 38

Bảng 1.9. Thang đánh giá mức độ so sánh 39

Bảng 1.10. Kết quả phân tích ma trận so sánh cặp 39

Bảng 1.11. Trọng số trung bình của các tiêu chí đánh giá điểm DL 40

Bảng 1.12. Phân loại chỉ số ngẫu nhiên RI 41

Bảng 1.13. Thang đánh giá thành phần điểm DL 41

Bảng 1.14. Xác định tổng hợp và phân hạng điểm DL 43

Bảng 1.15. Một số chỉ tiêu PTDL Việt Nam, năm 2007 và 2017 49

Bảng 2.1. Các đơn vị hành chính tỉnh An Giang năm 2017 56

Bảng 2.2. Số lượng di tích LS ­ VH tỉnh An Giang năm 2017 65

Bảng 2.3. Số lượng di tích được xếp hạng phân theo đơn vị hành chính 65

Bảng 2.4. Ma trận giá trị TNDL đặc sắc, khác biệt của An Giang và VPC 76

Bảng 2.5. Kết quả đánh giá tổng hợp khả năng liên kết một số điểm DL VPC và KDL Núi Sam (An Giang) 79

Bảng 2.6. Một số chỉ tiêu về cơ sở lưu trú, doanh nghiệp lữ hành ở An Giang và VPC năm 2017 82

Bảng 2.7. Vị trí của An Giang với Cần Thơ, Kiên Giang và Đồng Tháp 83

Bảng 3.1. Số lượt khách DL đến An Giang, 2007 – 2017 87

Bảng 3.2. Lượt khách lưu trú, số ngày lưu trú tỉnh An Giang, 2007 ­ 2017 90

Bảng 3.5. Lao động trực tiếp trong ngành DL tỉnh An Giang, 2007 – 2015 93

Bảng 3.6. Đánh giá của khách DL về thái độ, kĩ năng nghiệp vụ nhân viên 94

Bảng 3.7. Đánh giá của khách DL về CSVCKT DL 98


Bảng 3.8. Đánh giá tổng hợp điểm DL ở An Giang (chưa có trọng số) 102

Bảng 3.9. Đánh giá tổng hợp điểm DL ở An Giang (đã có trọng số) 103

Bảng 3.10. Đánh giá, phân loại điểm DL phân theo địa phương tỉnh An Giang. 109 Bảng 3.11. Phân bậc đánh giá tiêu chí của điểm DL ở An Giang 110

Bảng 3.12. Đánh giá của khách DL về các điểm DL ở An Giang 111

Bảng 3.13. Đánh giá của khách DL đối với một số điểm DL tỉnh An Giang (theo trị số điểm trung bình ­ mean) 111

Bảng 3.14. Lượt khách DL ở một số KDL tỉnh An Giang, 2007 – 2017 113

Bảng 3.15. Liên kết TNDL và SPDL liên vùng giữa An Giang và VPC 120

Bảng 3.16. Liên kết giữa một số đơn vị kinh doanh lữ hành, khách sạn nhà hàng

ở An Giang với VPC 123

Bảng 3.17. Một số sản phẩm liên kết giữa các đơn vị kinh doanh lữ hành và khách sạn ở An Giang với đối tác ở Cần Thơ, Kiên Giang, Đồng Tháp 126

Bảng 3.18. Mức độ liên kết PTDL giữa An Giang với VPC 128

Bảng 4.1. Phân tích ma trận SWOT PTDL tỉnh An Giang trong liên kết VPC 141

Bảng 4.2. Dự báo nguồn nhân lực DL giai đoạn 2020 – 2030 (Người) 146

Bảng 4.3. Dự báo số phòng giai đoạn 2020 – 2030 (Đơn vị: phòng) 147

Bảng 4.4. Các tuyến DL ở An Giang 170

DANH MỤC HÌNH‌


Hình 1.1. Hệ thống tiêu chí đánh giá điểm DL tỉnh An Giang 38

Hình 3.1. Lượt khách nội địa của An Giang và các địa phương VPC, 2007 – 2017

................................................................................................................................. 88

Hình 3.2. Lượt khách quốc tế của An Giang và các địa phương VPC, 2007 ­ 2017

................................................................................................................................. 91

Hình 3.3. Số cơ sở lưu trú, công suất sử dụng phòng của An Giang và các địa phương VPC, năm 2017 96

Hình 3.4. Loại hình DL yêu thích 99

Hình 3.5. Đánh giá tổng hợp các điểm DL hạng I 106

Hình 3.6. Đánh giá tổng hợp các điểm DL hạng II 107

Hình 3.7. Đánh giá tổng hợp các điểm DL hạng III 107

Hình 3.8. Đánh giá tổng hợp các điểm DL hạng IV 108


DANH MỤC BẢN ĐỒ‌

Bản đồ hành chính tỉnh An Giang 57

Bản đồ hành chính VPC 59

Bản đồ TNDL tỉnh An Giang 62

Bản đồ TNDL VPC 78

Bản đồ thực trạng PTDL tỉnh An Giang 100

Lược đồ liên kết sản phẩm, tuyến DL giữa tỉnh An Giang và VPC 129

PHẦN MỞ ĐẦU‌


1. Lí do chọn đề tài‌

DL là ngành kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao, ngày càng khẳng định được vị thế và nhận được sự quan tâm đặc biệt từ Trung ương cho đến địa phương. Ngày 09/08/2016 tại TP Hội An, Chính phủ tổ chức Hội nghị toàn quốc về DL dưới sự chủ trì của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc. Ngày 16 – 01 – 2017, Bộ Chính trị đã ban hành NQ số 08/NQ­TW về “PTDL trở thành ngành kinh tế mũi nhọn” gồm 5 quan điểm và 8 nhóm giải pháp. Đến ngày 06 – 10 – 2017, NQ 103/NQ­CP về chương trình hành động thực hiện NQ 08 đã được ban hành. Điều này cho thấy, PTDL là nhiệm vụ chiến lược quan trọng của cả nước cũng như các địa phương ở nước ta trong bối cảnh mới.

Trong PTDL, xu thế liên kết vùng đang trở nên phổ biến bởi những lợi ích mà nó mang lại đối với địa phương và vùng liên kết. Liên kết vùng cho phép khai thác những lợi thế về tài nguyên, về vị trí, hạ tầng và các nguồn lực khác cho PTDL. Việc liên kết góp phần tăng cường năng lực cạnh tranh, thu hút đầu tư cũng như hấp dẫn khách du lịch đến địa bàn liên kết. Đối với một số lãnh thổ có tính tương đồng cao về tài nguyên, việc liên kết vùng sẽ cho phép hạn chế hiệu quả tình trạng manh mún và trùng lặp, tạo ra các SPDL đặc trưng của vùng và địa phương, duy trì lợi ích bền vững, lâu dài hơn từ PTDL (TCDL, 2016).

Xác định được tầm quan trọng của PTDL trong liên kết vùng, các cấp ban ngành ở tỉnh An Giang đã tập trung PTDL thành ngành kinh tế mũi nhọn, đồng thời chú trọng tăng cường tính liên kết vùng trong PTDL với mục tiêu đưa An Giang trở thành một điểm đến DL hấp dẫn của toàn vùng và cả nước.

Nằm ở phía Tây Nam ĐBSCL, An Giang có nhiều thế mạnh để PTDL.

Năm 2017, ngành DL tỉnh thu hút 7,3 triệu lượt khách, đứng đầu toàn vùng ĐBSCL về tổng lượt khách (TCDL, 2018); tổng doanh thu DL tăng nhanh và đạt 3.700 tỉ đồng, đóng góp hơn 5,0% GRDP (Sở VH ­ TT ­ DL, 2018). Nhiều điểm, KDL thực sự hấp dẫn khách DL trong và ngoài nước như Miếu Bà Chúa Xứ Núi


Sam, rừng tràm Trà Sư, … Tuy nhiên, thực trạng PTDL còn nhiều hạn chế, chưa tương xứng với tiềm năng sẵn có, đặc biệt sự liên kết DL với các địa phương lân cận còn chưa hiệu quả (Sở VH ­ TT ­ DL, 2017). Để thúc đẩy PTDL, cần định hướng An Giang trong mối liên kết với các lãnh thổ phụ cận nhằm phát huy hiệu quả các lợi thế so sánh của địa phương và vùng, tạo ra SPDL, tuyến DL đa dạng và hấp dẫn, nâng cao hiệu quả PTDL.

Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn trên, đề tài “PTDL tỉnh An Giang trong liên kết VPC” được chọn làm đề tài nghiên cứu cho luận án Tiến sĩ với mong muốn làm rõ được các thế mạnh và khả năng PTDL của An Giang trong mối liên kết DL với VPC, góp phần nâng cao vị thế của ngành DL trong hệ thống KT ­ XH của tỉnh cũng như các địa phương vùng liên kết.

2. Mục tiêu nghiên cứu‌

Vận dụng cơ sở

lí luận và thực tiễn về

PTDL và PTDL trong liên kết

vùng, luận án tập trung phân tích thực trạng PTDL tỉnh An Giang trong liên kết VPC. Từ đó, đề xuất định hướng và các giải pháp PTDL của tỉnh trong liên kết vùng nhằm đạt hiệu quả cao về KT ­ XH và môi trường.

3. Nhiệm vụ nghiên cứu‌

­ Tổng quan một số vấn đề lí luận và thực tiễn về PTDL và PTDL trong liên kết vùng để vận dụng vào địa bàn nghiên cứu.

­ Xác định các tiêu chí đánh giá sự PTDL (theo ngành và theo lãnh thổ)

trong liên kết VPC áp dụng vào địa bàn nghiên cứu.

­ Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến PTDL tỉnh An Giang trong liên kết

VPC.

­ Phân tích thực trạng PTDL và PTDL trong liên kết với VPC tỉnh An

Giang dưới góc độ Địa lí học.

­ Đề

xuất định hướng và giải pháp cơ

bản nhằm PTDL tỉnh An Giang

trong mối liên kết với VPC.

4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu‌

* Về nội dung nghiên cứu:

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 10/03/2023