BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
-------------------------
ĐINH THỊ THANH MAI
PHÁT TRIỂN CÁC LOẠI HÌNH DU LỊCH HUYỆN ĐẢO PHÚ QUỐC TỈNH KIÊN GIANG THEO HƯỚNG BỀN VỮNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC
Có thể bạn quan tâm!
- Phát triển các loại hình du lịch huyện đảo Phú Quốc tỉnh Kiên Giang theo hướng bền vững - 2
- Cơ Sở Hạ Tầng Và Cơ Sở Vật Chất Kỹ Thuật
- Những Yêu Cầu Phát Triển Các Loại Hình Du Lịch Bền Vững
Xem toàn bộ 127 trang tài liệu này.
Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2011
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
-------------------------
ĐINH THỊ THANH MAI
PHÁT TRIỂN CÁC LOẠI HÌNH DU LỊCH HUYỆN ĐẢO PHÚ QUỐC TỈNH KIÊN GIANG THEO HƯỚNG BỀN VỮNG
Chuyên ngành: Địa lí học Mã số: 60.31.95
LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM XUÂN HẬU
Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2011
LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn khoa học PGS.TS Phạm Xuân Hậu, người đã tận tình hướng dẫn tác giả trong suốt quá trình hoàn thành đề tài nghiên cứu.
Xin chân thành cảm ơn BGH nhà trường, phòng KHCN sau Đại Học, Khoa Địa lý Trường Đại học Sư Phạm Tp.Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong việc học tập và nghiên cứu để hoàn thành luận văn.
Xin chân thành cảm ơn BGH Trường CĐSP. Kiên Giang đã tạo điều kiện, giúp đỡ, động viên tác giả hoàn thành khóa học.
Xin chân thành cảm ơn Sở Văn hóa và Du lịch, Sở khoa học và công nghệ, Sở tài nguyên và môi trường, UBND huyện Phú Quốc, phòng thống kê huyện Phú Quốc, ban giám đốc điều hành khách sạn Sài Gòn – Phú Quốc, Thiên Hải Sơn Resort…. Đã cung cấp cho tác giả nhiều nguồn tài liệu quý giá và hữu ích để nghiên cứu phục vụ cho luận văn.
Tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tác giả có thể hoàn thành tốt khóa học và luận văn tốt.
Tác giả luận văn
Đinh Thị Thanh Mai
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN 3
MỤC LỤC 4
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 7
DANH MỤC BẢNG BIỂU, BẢN ĐỒ 8
MỞ ĐẦU 9
1.Tính cấp thiết đề tài 9
2.Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài 9
3.Các đề tài có liên quan 10
4.Giới hạn nghiên cứu 11
5.Các quan điểm và các phương pháp nghiên cứu 11
6.Cấu trúc của luận văn 13
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÀ CÁC LOẠI HÌNH DU LỊCH THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 14
1.1. Một số khái niệm 14
1.1.1.Phát triển bền vững 14
1.1.2.Du lịch và Du lịch bền vững 14
1.1.3.Phân loại các loại hình du lịch 15
1.1.4.Tài nguyên du lịch 19
1.1.5.Sản phẩm du lịch 20
1.1.6.Phát triển du lịch bền vững 22
1.1.7.Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật 23
1.1.8.Quảng bá du lịch 25
1.2.Những yêu cầu phát triển các loại hình du lịch bền vững 25
1.3.Các nguyên tắc đảm bảo cho phát triển du lịch bền vững 26
1.4.Những dấu hiệu nhận biết của phát triển du lịch bền vững 27
1.4.1.Số lượng các khu, điểm du lịch được bảo vệ 27
1.4.2.Áp lực lên môi trường tại các điểm du lịch 27
1.4.3.Cường độ hoạt động tại các điểm du lịch 27
1.4.4.Tác động xã hội từ hoạt động du lịch 28
1.4.5.Quá trình thực hiện quy hoạch 28
1.4.6.Sự hài lòng của du khách đối với cộng đồng địa phương 28
1.4.7.Mức độ đóng góp của du lịch vào sự phát triển của kinh tế địa phương 28
1.4.8.Công tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch theo hướng bền vững 28
1.4.9.Nâng cao trách nhiệm trong công tác tuyên truyền quảng bá du lịch 29
1.5.Sơ lược phát triển một số loại hình du lịch bền vững ở một số nước trên Thế giới và Việt Nam 29
1.5.1.Kinh nghiệm các nước trên thế giới về phát triển các loại hình du lịch theo hướng bền vững 29
1.5.2.Một số bài học về phát huy kém hiệu quả khai thác một số loại hình du lịch 30
1.5.3.Sự hình thành và phát triển một số loại hình du lịch ở Việt Nam 31
CHƯƠNG 2 : TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC LOẠI HÌNH DU LỊCH HUYỆN ĐẢO PHÚ QUỐC, TỈNH KIÊN GIANG THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 32
2.1.Khái quát huyện đảo Phú Quốc 32
2.2.Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển các loại hình du lịch 36
2.2.1.Vị trí địa lý 36
2.2.2.Tài nguyên tự nhiên 37
2.2.3 Tài nguyên nhân văn 43
2.2.4 Những lợi thế so sánh về tiềm năng phát triển các loại hình du lịch 50
2.2.5.Thực trạng phát triển các loại hình du lịch huyện đảo Phú Quốc 55
2.2.5.1.Vị trí du lịch huyện đảo Phú Quốc trong chiến lược phát triển DL Việt Nam..55 2.2.5.2.Hiện trạng phát triển các loại hình du lịch ở Phú Quốc 56
2.2.5.3.Số lượng khách du lịch 64
2.2.5.4.Doanh thu từ Du lịch 70
2.2.5.5.Sử dụng lao động trong ngành du lịch 72
2.2.5.6.Hệ thống cơ sở hạ tầng – vật chất kỹ thuật ngành du lich 73
2.2.5.7.Đầu tư cho phát triển du lịch 79
2.2.5.8.Nhận xét chung 82
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC LOẠI HÌNH DU LỊCH Ở HUYỆN ĐẢO PHÚ QUỐC THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 85
3.1.Những căn cứ để đưa ra định hướng và giải pháp 85
3.1.1.Chiến lược phát triển du lịch quốc gia 85
3.1.2.Kế hoạch phát triển kinh tế huyện đảo Phú Quốc 85
3.1.3.Nhu cầu du lịch 86
3.1.4.Tiềm năng và thực trạng 86
3.2.Định hướng và giải pháp phát triển các loại hình du lịch ở Phú Quốc theo hướng bền vững 89
3.2.1.Nâng cao chất lượng các loại hình du lịch vốn có 89
3.2.2. Xây dựng mô hình du lịch đặc thù của Phú Quốc 92
3.3.Các giải pháp 96
3.3.1.Lựa chọn ưu tiên các loại hình du lịch hiệu quả 96
3.3.2.Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng và vật chất kỷ thuật 96
3.3.3.Đào tạo bồi dưỡng, nâng cao trình độ lao động ngành du lịch 97
3.3.4.Nâng cao nhận thức của cộng đồng địa phương và khách du lịch 98
3.3.5.Đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm đặc trưng 99
3.3.6.Xây dựng thương hiệu, xúc tiến và quảng bá du lịch 100
3.3.7.Xây dựng mối liên kết chặt chẽ với các ngành kinh tế 101
3.3.8.Cải cách mạnh cơ chế quản lí, chính sách ưu đãi với du lich 101
3.3.9.Bảo vệ môi trường phát triển bền vững 102
3.4.Một số kiện nghị 103
KẾT LUẬN 105
TÀI LIỆU THAM KHẢO 107
HÌNH ẢNH 110
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DL: Du lịch
DLBV: Du lịch bền vững
GDP: Tổng sản phẩm thu nhập trong nước IUOTO: Hiệp hội quốc tế các tổ chức du lịch
( International of Union Offcical Travel Organnizaotion) UBND: ủy ban nhân dân
UNEP: Chương trình Môi trường của liên hiệp quốc WTO: Tổ chức du lịch thế giới
USD: Đồng tiền Mỹ
ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long VQG: Vườn quốc gia
AIDS: Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải CSHTDL: Cơ sở hạ tầng du lịch
DANH MỤC BẢNG BIỂU, BẢN ĐỒ
I. BẢNG
Bảng 2.1. Dân cư huyện Phú Quốc từ năm 2005 – 2010 Bảng 2.2. So sánh một số yếu tố về khí hậu
Bảng 2.3 . Bảngthống kê tài nguyên rừng
Bảng 2.4 . Dân số tỉnh Kiên Giang từ 2006 – 2010
Bảng 2.5 Lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế ở Phú Quốc Bảng 2.6 Chất lượng lao động
Bảng 2.7 Số lao động chưa biết chữ
Bảng 2.8. Bảng thống kê các di tích lịch sử Bảng 2.9 Lượng khách du lịch đến Phú Quốc
Bảng 2.10. Cơ cấu khách du lịch nội địa đến Phú Quốc Bảng 2.11. Cơ cấu các ngành kinh tế quốc dân
Bảng 2.12 Doanh thu ngành du lịch
Bảng 2.13. Cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế Bảng 2.14. Lao động trong ngành du lịch
II. BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1. Cơ cấu các ngành
Biểu đồ 2.2. Khách du lịch đến Phú Quốc
Biểu đồ 2.3. Cơ cấu khách quốc tế đến Phú Quốc năm 2010 Biểu đồ 2.4. Tốc độ tăng trưởng doanh thu ngành du lịch Biểu đồ 2.5. Biểu đồ gia tăng cơ sở lưu trú