Nhóm Tỷ Số Phản Ánh Tình Hình Đầu Tư Và Cơ Cấu Tài Chính Tỷ Số Nợ Trên Tổng Tài Sản

Vòng quay tài sản dài hạn

Bảng 2.17: Vòng quay tài sản dài hạn

ĐVT: Triệu đồng



Chỉ tiêu

Năm

Chênh lệch

2011

2012

2013

2012/2011

2013/2012

Số tiền

Số tiền

Số tiền

±

%

±

%

Doanh thu

652.036

781.773

846.382

129.737

19,9%

64.609

8,26%

Tài sản dài hạn

bình quân

255.121

283.213

284.715

28.092

11,01%

1.502

0,53%

Vòng quay tài sản

dài hạn (vòng)

2,56

2,76

2,97

0,20

7,81%

0,21

7,61%

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 184 trang tài liệu này.

Phân tích tình hình tài chính tại Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên hóa dầu Quân Đội - 13

(Nguồn: Bảng CĐKT, BCKQHĐKD – Phòng Kế toán)

Nhìn chung, vòng quay tài sản dài hạn tăng liên tục trong 3 năm 2011 – 2013. Năm 2012, vòng quay tài sản dài hạn tăng so với 2011 từ 2,56 lên 2,76 vòng. Năm 2013, vòng quay tài sản dài hạn tiếp tục tăng lên thành 2,97 vòng so với năm 2012.

Kết quả cho thấy, năm 2012 thì 1 đồng tài sản dài hạn tạo ra 2,76 đồng doanh thu. Đến cuối năm 2013, 1 đồng tài sản dài hạn tạo ra 2,97 đồng doanh thu tăng 0,21 so với cuối năm 2012. Nguyên nhân chính là do doanh thu có tốc độ tăng khá nhanh so với tốc độ tăng của tài sản dài hạn.

Vòng quay tổng tài sản


Bảng 2.18: Vòng quay tổng tài sản

ĐVT: Triệu đồng



Chỉ tiêu

Năm

Chênh lệch

2011

2012

2013

2012/2011

2013/2012

Số tiền

Số tiền

Số tiền

±

%

±

%

Doanh thu

652.036

781.773

846.382

129.737

19,9%

64.609

8,26%

Bình quân tổng tài

sản

505.456

542.254

607.905

36.798

7,28%

65.651

12,11%

Vòng quay tổng tài

sản (ngày)

1,29

1,44

1,39

0,15

11,63%

-0,05

-3,47%

(Nguồn: Bảng CĐKT, BCKQHĐKD – Phòng Kế toán)


Dựa vào tính toán ta thấy, năm 2012 vòng quay tổng tài sản tăng 0,15 vòng so với năm 2011. Tuy nhiên, năm 2013 vòng quay tổng tài sản lại giảm xuống 0,05 vòng so với năm 2012 chỉ còn 1,39 vòng nhưng dù sao vẫn cao hơn năm 2011 và cao hơn vòng quay tổng tài sản ngành với 1,01 vòng (2013).

Nhìn chung, cuối năm 2012 thì 1 đồng tài sản tham gia vào hoạt động kinh doanh tạo ra được 1,44 đồng doanh thu và 1 đồng tài sản bỏ ra tạo ra 1,39 đồng doanh thu vào cuối năm 2013. Nguyên nhân là do tốc độ tăng của doanh thu giảm so với tốc độ tăng của tổng tài sản.

2.2.1.4.4. Nhóm tỷ số phản ánh tình hình đầu tư và cơ cấu tài chínhTỷ số nợ trên tổng tài sản

Qua kết quả trên ta thấy tỷ số nợ trên tổng tài sản của công ty biến động nhẹ. Năm 2012 so với năm 2011,tỷ số này giảm 6,53% và năm 2013 so với 2012 lại tăng lên 7,30%. Cụ thể: năm 2011 có 33,7% giá trị tài sản được tài trợ từ vốn vay, năm 2012 giảm xuống chỉ còn chiếm 31,5% và năm 2013 tăng ngược lại chiếm 33,8%. Khi so sánh với tỷ số nợ trên tổng tài sản của ngành là 57% (2013), tỷ số của công ty vẫn thấp hơn với 33,8% (2013).

Bảng 2.19: Tỷ số nợ trên tổng tài sản

ĐVT: Triệu đồng




Chỉ tiêu

Năm

Chênh lệch

2011

2012

2013

2012/2011

2013/2012

Số tiền

Số tiền

Số tiền

±

%

±

%

Tổng nợ

179.388

174.297

224.482

-5.091

-2,84%

50.185

28,79%

Tổng tài sản

532.059

552.449

663.361

20.390

3,83%

110.912

20,08%

Tỷ số nợ trên tổng

tài sản

0,337

0,315

0,338

-0,02

-6,53%

0,02

7,30%

(Nguồn: Bảng CĐKT, BCKQHĐKD – Phòng Kế toán)

Tỷ số nợ so với vốn chủ sở hữu


Bảng 2.20: Tỷ số nợ so với chủ sở hữu

ĐVT: Triệu đồng




Chỉ tiêu

Năm

Chênh lệch

2011

2012

2013

2012/2011

2013/2012

Số tiền

Số tiền

Số tiền

±

%

±

%

Tổng nợ

179.388

174.297

224.482

-5.091

-2,84%

50.185

28,79%

Vốn chủ sở hữu

352.671

378.153

438.880

25.482

7,23%

60.727

16,06%

Tỷ số nợ trên vốn

chủ sở hữu

0,509

0,461

0,511

-0,05

-9,43%

0,05

10,85%

(Nguồn: Bảng CĐKT, BCKQHĐKD – Phòng Kế toán)

Từ kết quả, ta có thể nhận thấy được, tỷ số nợ so với vốn chủ sở hữu qua 3 năm tăng giảm không đều. Năm 2012, tỷ số này là 0,461 giảm 0,05 lần so với 2011. Bước qua năm 2013, tỷ số tăng lên thành 0,511 lần. Nhìn chung, cả 3 năm, tỷ số này luôn nhỏ hơn 1. So sánh với tỷ số nợ với vốn chủ sở hữu của ngành, năm 2013 tỷ số của công ty thấp hơn rất nhiều so với toàn ngành (0,511 lần < 1,46 lần).

Tỷ số khả năng trả lãi vay


Nhìn chung 3 năm qua ta thấy, tỷ số này tăng đều qua các năm. Cụ thể: ta thấy năm 2011 có 11,620 đồng lợi nhuận để thanh toán 1 đồng lãi vay. Năm 2012 còn tăng lên thành 14,797 đồng từ lợi nhuận có thể thanh toán 1 đồng lãi vay. Năm 2013, còn khả quan hơn lợi nhuận của công ty từ hoạt động kinh doanh dư để đảm bảo thanh toán lãi vay, có tới 35,590 đồng lợi nhuận để thanh toán 1 đồng lãi vay. Nguyên nhân là do lợi nhuận của công ty ngày càng tăng còn chi phí lãi vay ngày càng giảm.

Bảng 2.21: Tỷ số khả năng trả lãi vay

ĐVT: Triệu đồng




Chỉ tiêu

Năm

Chênh lệch

2011

2012

2013

2012/2011

2013/2012

Số tiền

Số tiền

Số tiền

±

%

±

%

Lợi nhuận trước thuế và lãi vay

49.369

56.501

94.772

7.132

14,45%

38.271

67,74%

Chi phí lãi vay

4.249

3.818

2.663

-431

-10,14%

-1.155

-30,25%

Tỷ số khả năng trả lãi vay

11,620

14,797

35,59

3,18

27,34%

20,79

140,52%


Tỷ số tự tài trợ

(Nguồn: Bảng CĐKT, BCKQHĐKD – Phòng Kế toán)


Xem tất cả 184 trang.

Ngày đăng: 04/01/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí