3.2.4. Dự báo về đầu tư 99
3.3.Các định hướng chủ yếu 100
3.3.1. Nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch 100
3.3.2. Đào tạo và tuyển dụng nhân lực du lịch chất lượng cao 100
3.3.3. Tăng cường đầu tư phát triển du lịch 101
3.3.4. Nâng cao chất lượng và hiệu quả quản lí du lịch 102
3.3.5. Tăng cường công tác quản lí môi trường 103
3.4. Các giải pháp cụ thể 104
3.4.1. Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch 104
Có thể bạn quan tâm!
- Phân tích tác động của hoạt động du lịch đến môi trường ở tỉnh Bình Thuận - 1
- Cơ Sở Lí Luận Của Du Lịch Và Tác Động Của Du Lịch Đến Môi Trường.
- Khái Niệm Chung Về Phân Tích Tác Động Môi Trường
- Mục Đích Của Phân Tích Tác Động Môi Trường
Xem toàn bộ 142 trang tài liệu này.
3.4.2. Giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 106
3.4.3. Giải pháp đầu tư phát triển du lịch 106
3.4.4. Giải pháp giám sát công tác đánh giá tác động môi trường 107
3.4.4.1. Tác động đến môi trường tự nhiên 107
3.4.4.2. Tác động đến môi trường nhân văn 112
3.4.4.3. Tác động đến môi trường kinh tế 115
3.5. Kiến nghị 115
3.5.1. Kiến nghị đối UBND tỉnh Bình Thuận 115
3.5.2. Kiến nghị đối với Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch 116
KẾT LUẬN 117
TÀI LIỆU THAM KHẢO 119
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
1. BTNMT: Bộ Tài Nguyên Môi Trường
2. BVMT: Bảo vệ môi trường
3. KTH: Không thấy
4. KPH: Không phát hiện
5. LHQ: Liên Hiệp Quốc
6. NBVB: Nước biển ven bờ
7. NM: Nước mặt
8. NN: Nước ngầm
9. QCVN: Quy chuẩn Việt Nam
10. UBND: Ủy Ban Nhân Bân
DANH MỤC BẢNG BIỂU
1. Bảng 2.1. Danh mục các tài nguyên du lịch biển của tỉnh Bình Thuận
2. Bảng 2.2. Danh mục các hồ ở Bình Thuận có khả năng khai thác du lịch
3. Bảng 2.3. Dân số tỉnh Bình Thuận năm 2010
4. Bảng 2.4. Thống kê số cơ sở y tế và giường bệnh trên địa bàn tỉnh Bình Thuận năm 2010
5. Bảng 2.5. Cơ cấu thị trường khách quốc tế đến Bình Thuận giai đoạn 2006- 2011
6. Bảng 2.6. Cơ cấu mục đích du lịch của khách quốc tế đến Bình Thuận giai đoạn 2006- 2011. Đơn vị %
7. Bảng 2.7. Thời gian lưu trú trung bình của khách du lịch quốc tế ở Bình Thuận giai đoạn 2005- 2010. Đơn vị: ngày/ lượt khách
8. Bảng 2.8. Mức chi tiêu bình quân của khách du lịch quốc tế giai đoạn 2006- 2011. Đơn vị: triệu đồng
9. Bảng 2.9. Cơ cấu khách quốc tế đến Bình Thuận theo hình thức tổ chức du lịch giai đoạn 2006- 2011. Đơn vị: %
10. Bảng 2.10. Cơ cấu khách quốc tế đến Bình Thuận theo phương tiện vận chuyển giai đoạn 2006- 2011. Đơn vị: %
11. Bảng 2.11. Ấn tượng của du khách quốc tế khi đến Bình Thuận
12. Bảng 2.12. Cơ cấu khách du lịch Bình Thuận giai đoạn 2006- 2011
13. Bảng 2.13. Cơ cấu mục đích du lịch của khách nội địa đến Bình Thuận giai đoạn 2006- 2011. Đơn vị %
14. Bảng 2.14. Thời gian lưu trú trung bình của khách du lịch nội địa ở Bình Thuận giai đoạn 2005- 2010. Đơn vị: ngày/ lượt khách
15. Bảng 2.15. Mức chi tiêu bình quân/ ngày của khách nội địa tại Bình Thuận giai đoạn 2005- 2010. Đơn vị: nghìn đồng
16. Bảng 2.16. Cơ cấu khách nội địa đến Bình Thuận theo hình thức tổ chức du lịch giai đoạn 2006- 2011. Đơn vị: %
17. Bảng 2.17. Cơ cấu khách nội địa đến Bình Thuận theo phương tiện vận chuyển giai đoạn 2006- 2009. Đơn vị: %
18. Bảng 2.18. Số cơ sở lưu trú, nhà nghỉ của Bình Thuận giai đoạn 2005- 2010
19. Bảng 2.19. GDP du lịch và tỉ trọng GDP du lịch trong tổng GDP toàn tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2006- 2011
20. Bảng 2.20. Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm tại khu du lịch Hòn Rơm và khu du lịch Hàm Tiến tỉnh Bình Thuận năm 2010.
21. Bảng 2.21. Kết quả phân tích chất lượng nước biển ven bờ năm 2010
22. Bảng 2.22. Vị trí lấy mẫu nước biển ven bờ tỉnh Bình Thuận
23. Bảng 2.23. Kết quả điều tra cách xử lí nguồn nước thải từ hoạt động của các khu du lịch, nhà hàng, khách sạn ven biển tỉnh Bình Thuận
24. Bảng 2.24. Chất lượng nước tỉnh Bình Thuận năm 2008- 2009
25. Bảng 2.25. Dự báo lượng rác thải và nước thải du lịch của tỉnh Bình Thuận
26. Bảng 3.1. Dự báo thời gian lưu trú của khách du lịch đến Bình Thuận
27. Bảng 3.2. Dự báo nhu cầu phòng lưu trú của du khách đến Bình Thuận từ năm 2015 đến năm 2030
28. Bảng 3.3. Dự báo doanh thu du lịch tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2015-2030
29. Bảng 3.4. Chỉ tiêu sử dụng lao động du lịch Bình Thuận. Đơn vị: người
30. Bảng 3.5. Dự báo nhu cầu lao động du lịch Bình Thuận đến năm 2030
31. Bảng 3.6. Dự báo nhu cầu đào tạo lao động du lịch Bình Thuận đến năm 2030
32. Bảng 3.7. Dự báo chỉ tiêu phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2015- 2030
DANH MỤC BẢN ĐỒ
1. Bản đồ hành chính tỉnh Bình Thuận
2. Bản đồ tài nguyên du lịch tự nhiên Bình Thuận
3. Bản đồ tài nguyên du lịch nhân văn Bình Thuận
4. Bản đồ qui hoạch các khu du lịch của tỉnh Bình Thuận đã được phê duyệt
5. Bản đồ định hướng không gian du lịch tỉnh Bình Thuận đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
1. Biểu đồ 2.1. Cơ cấu khách quốc tế đến Bình Thuận theo số lần giai đoạn 2006-2011
2. Biểu đồ 2.2. Cơ cấu khách nội địa đến Bình Thuận theo số lần giai đoạn 2006-2011
3. Biểu đồ 2.3. Doanh thu du lịch tỉnh Bình Thuận
4. Biểu đồ 2.4. Chất lượng lao động du lịch tỉnh Bình Thuận năm 2010
5. Biểu đồ 2.5. Chỉ tiêu pH của nguồn nước mặt tỉnh Bình Thuận
6. Biểu đồ 2.6. Chỉ tiêu BOD5 của nguồn nước mặt tỉnh Bình Thuận
7. Biểu đồ 2.7. Chỉ tiêu COD của nguồn nước mặt tỉnh Bình Thuận
8. Biểu đồ 2.8. Chỉ tiêu DO của nguồn nước mặt tỉnh Bình Thuận
9. Biểu đồ 2.9. Chỉ tiêu N-NH3 của nguồn nước mặt tỉnh Bình Thuận
10. Biểu đồ 2.10. Chỉ tiêu Coliform của nguồn nước mặt tỉnh Bình Thuận
11. Biểu đồ 2.11. Chỉ tiêu pH của nguồn nước ngầm tỉnh Bình Thuận
12. Biểu đồ 2.12. Chỉ tiêu độ cứng của nguồn nước ngầm tỉnh Bình Thuận
13. Biểu đồ 2.13. Chỉ tiêu Clorua của nguồn nước ngầm tỉnh Bình Thuận
14. Biểu đồ 2.14. Chỉ tiêu TDS của nguồn nước ngầm tỉnh Bình Thuận
15. Biểu đồ 2.15. Chỉ tiêu PH của nước biển ven bờ tỉnh Bình Thuận
16. Biểu đồ 2.16. Chỉ tiêu DO của nước biển ven bờ tỉnh Bình Thuận
17. Biểu đồ 2.17. Chỉ tiêu N-NH3 của nước biển ven bờ tỉnh Bình Thuận
18. Biểu đồ 2.18. Chỉ tiêu TSS của nước biển ven bờ tỉnh Bình Thuận
19. Biểu đồ 2.19. Chỉ tiêu BOD5 của nước biển ven bờ tỉnh Bình Thuận
20. Biểu đồ 2.20. Chỉ tiêu Coliform của nước biển ven bờ tỉnh Bình Thuận
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong xu hướng toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ, ngành du lịch cũng đang phát triển không ngừng và chiếm vị trí quan trọng trong cơ cấu kinh tế nước ta. Hoạt động du lịch không chỉ tạo ra nguồn lợi lớn cho nền kinh tế quốc dân mà còn góp phần đưa bạn bè quốc tế đến với nước ta, tạo mối quan hệ toàn cầu về kinh tế, văn hóa đồng thời còn thúc đẩy việc quảng bá sâu rộng hình ảnh Việt Nam đến nhiều quốc gia khác trên thế giới.
Trong bối cảnh đó, hoạt động du lịch tỉnh Bình Thuận cũng đang trên đà phát triển. Ngay sau khi sự kiện nhật thực toàn phần diễn ra vào tháng 10 năm 1995. Từ đó, du khách trong và ngoài nước lần lượt tìm đến nơi đây, bởi Bình Thuận còn hấp dẫn du khách với những bãi biển trong xanh, những đồi cát mênh mông, các công trình kiến trúc đặc trưng của dân tộc Chăm và nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng khác. Hoạt động du lịch đã mang lại nhiều đóng góp to lớn cho sự phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh cũng như của cả nước. Tuy nhiên, hiệu quả của hoạt động du lịch chưa tương xứng với tiềm năng và tình trạng du lịch phát triển một cách tự phát, người người làm du lịch, nhà nhà làm du lịch, dẫn đến tình trạng cạnh tranh không lành mạnh, môi trường tự nhiên đang bị xuống cấp, bản sắc văn hóa của các dân tộc đang bị mai một dần. Vì vậy, phân tích được những tác động của hoạt động du lịch đến môi trường, để từ đó đề ra các định hướng và giải pháp làm tăng tác động tích cực và giảm thiểu tác động tiêu cực của du lịch đến môi trường là vấn đề vô cùng cấp thiết đang đặt ra trong tiến trình phát triển du lịch của tỉnh.
Xuất phát từ thực tiễn trên, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài “Phân tích tác động của hoạt động du lịch đến môi trường ở tỉnh Bình Thuận” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Thạc sĩ của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Phân tích thực trạng của hoạt động du lịch và tác động của hoạt động du lịch đến môi trường ở tỉnh Bình Thuận.
Trên cơ sở đó đề ra các định hướng và giải pháp làm tăng tác động tích cực và giảm thiểu tác động tiêu cực của hoạt động du lịch đến môi trường tỉnh Bình Thuận trong giai đoạn 2011 - 2020
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Đúc kết những cơ sở lý luận về du lịch và tác động của hoạt động du lịch đến môi trường.
Thu thập số liệu thông tin để phân tích thực trạng hoạt động du lịch và phân tích tác động của hoạt động du lịch đến môi trường ở tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2001 – 2010.
Đề ra định hướng và giải pháp nhằm làm tăng tác động tích cực và giảm thiểu tác động tiêu cực của hoạt động du lịch đến môi trường tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2011- 2020.
4. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu tác động của hoạt động du lịch đến môi trường.
Phạm vi không gian : Trên địa bàn tỉnh Bình Thuận
Phạm vi thời gian : Phân tích thực trạng giai đoạn 2001 – 2010 và định hướng cho giai đoạn 2011 -2020
5. Lịch sử nghiên cứu đề tài
Ngành du lịch đã phát triển từ rất lâu trên thế giới. Vào thời sơ khai, nhu cầu du lịch còn ít, ngành du lịch chưa phát sinh nhiều vấn đề về môi trường nên các công trình nghiên cứu chủ yếu tập trung vào phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu, đánh giá tài nguyên du lịch, tổ chức lãnh thổ du lịch. Tuy nhiên, trong những thập niên gần đây, khi kinh tế- xã hội ngày càng phát triển, mức sống con người được nâng cao, thì nhu cầu du lịch gia tăng nhanh chóng. Cùng với đó, hoạt