Phân tích sơ bộ thành phần hóa học và chiết phân đoạn của rễ cây Đinh lăng Polyscias fruticosa L. Harms trồng tại An Giang - 12


Chú thích: (-): Âm tính. (±): Không rò. (+): Có ít.

(++): Có. (+++): Có nhiều. (++++): Có rất nhiều.

Nhận xét: Sau khi tiến hành định tính sơ bộ các nhóm chất thì thu được các nhóm hợp chất như: Saponin, flavonoid, alkaloid, tanin, coumarin, chất béo, tinh dầu, các acid hữu cơ, glycosid tim... Trong đó hợp chất saponin chiếm hàm lượng nhiều nhất. So sánh thành phần hóa học giữa thân và rễ Đinh lăng cho thấy thành phần hóa học giữa thân và rễ là như nhau. Song song đó, chúng cũng có sự khác biệt nhưng không đáng kể. Thành phần hóa học trong khóa luận này khảo sát giống với khảo sát của Dược Điển Việt Nam IV (2009) và trong các khảo sát trước đó. Như vậy thành phần hóa học của cây Đinh lăng trồng tại Tri Tôn - An Giang phù hợp với các nghiên cứu trước đó.

4.3.3. Chiết xuất

Tiến hành theo mục 3.2.4.3. thu được kết quả như sau:


Rễ Đinh lăng (9,3 kg)


Ngấm kiệt với cồn 96 %


Dịch chiết cồn (137 670 ml)


Cô quay


Cao cồn (1,75 kg)

Hình 4.26. Sơ đồ chiết xuất rễ Đinh lăng

Từ 9,3 kg dược liệu rễ Đinh lăng ban đầu bằng phương pháp ngấm kiệt với cồn 96 % thu được 137 670 lít dịch chiết (tổng lượng dung môi cồn 96 % là 178 275 ml), cô dịch chiết dưới áp suất giảm thu được 1750 g cao chiết toàn phần (độ ẩm 0,5 %), quy về cao khô được 1741 g (hiệu suất chiết được là 18,7 %).

4.3.4. Tách phân đoạn bằng kỹ thuật chiết lỏng – lỏng

Tiến hành theo mục 3.2.4.3. 1,75 kg cao toàn phần được hòa với lượng nước tối thiểu và được lắc lần lượt với các dung môi: Et2O, EtOAc, n-BuOH. Các phân đoạn thu được cô dưới áp suất giảm thu được kết quả như sau:

Bảng 4.6. Khối lượng và độ ẩm các cao phân đoạn trong cao rễ







Phân đoạn

Khối lượng (g)

Hiệu suất chiết (%)

Độ ẩm cao (%)

Et2O

300

14,9

13

EtOAc

30

1,7

1,7

n-BuOH

405

22,8

1,65

Nước

800

42,0

8,1

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 106 trang tài liệu này.

Phân tích sơ bộ thành phần hóa học và chiết phân đoạn của rễ cây Đinh lăng Polyscias fruticosa L. Harms trồng tại An Giang - 12


Cao rễ TP (1,75 kg)

Cô quay

Et2O 79 lít

Cao Et2O (300 g)

Dịch nước

Cô quay

EtOAc 52 lít

Cao EtOAc (30 g)

Dịch nước

Cô quay

n-BuOH 82

Cao n-BuOH (405 g)

Dịch nước

Cô quay

Cao nước (800 g)

lít


Hình 4.27. Sơ đồ tách phân đoạn


4.4. THĂM DÒ HỆ DUNG MÔI

4.4.1. Sắc ký lớp mỏng cao diethyl ether

Theo mục số 3.2.4.4. cao diethyl ether được tiến hành SKLM để chọn ra hệ sắc ký hợp lý cho việc tiến hành lên cột phân lập các hợp chất. Cao Et2O sau khi được tham khảo một số tài liệu thì được tiến hành dò trên 3 hệ dung môi:

S1: N-hexan - ethyl acetat (4 : 1) S2: Petroleum ether – diethyl ether ( 2 : 1) S3: Benzen - chloroform (10 : 1)

UV 254 nm

UV 365 nm Nhúng thuốc thử Hình 4 28 Sắc kí lớp mỏng cao diethyl ether hệ S1 UV 254 1

UV 365 nm

Nhúng thuốc thử Hình 4 28 Sắc kí lớp mỏng cao diethyl ether hệ S1 UV 254 nm UV 365 2

Nhúng thuốc thử

Hình 4 28 Sắc kí lớp mỏng cao diethyl ether hệ S1 UV 254 nm UV 365 nm TT acid sulfuric 3


Hình 4.28. Sắc kí lớp mỏng cao diethyl ether hệ S1


UV 254 nm UV 365 nm TT acid sulfuric 10 cồn Hình 4 29 Sắc kí lớp mỏng cao diethyl 4

UV 254 nm

UV 365 nm TT acid sulfuric 10 cồn Hình 4 29 Sắc kí lớp mỏng cao diethyl ether hệ 5

UV 365 nm

TT acid sulfuric 10 cồn Hình 4 29 Sắc kí lớp mỏng cao diethyl ether hệ S2 UV 254 6

(TT) acid sulfuric 10%/cồn


Hình 4.29. Sắc kí lớp mỏng cao diethyl ether hệ S2

UV 254 nm

UV 365 nm TT acid sulfuric 10 cồn Hình 4 30 Sắc kí lớp mỏng cao diethyl ether hệ 7

UV 365 nm

TT acid sulfuric 10 cồn Hình 4 30 Sắc kí lớp mỏng cao diethyl ether hệ S3 Nhận 8

(TT) acid sulfuric 10%/cồn

Hình 4 30 Sắc kí lớp mỏng cao diethyl ether hệ S3 Nhận xét Qua 3 hệ dung môi 9


Hình 4.30. Sắc kí lớp mỏng cao diethyl ether hệ S3

Nhận xét:


Qua 3 hệ dung môi khảo sát thì chọn được hệ dung môi S1= n-hexan - ethyl acetat (4 : 1) để tiến hành sắc ký cột để phân lập các chất vì khi soi UV 254 nm và UV 365 nm thì bản mỏng hiện 1 vết nằm trong khoảng Rf (0,25 - 0,35), sau khi nhúng thuốc thử các vết tách đều, không kéo vệt, vết gọn,.. Không chọn hệ S2 và S3 vì bản mỏng kéo vệt, vết bị kéo, các vết nằm gần nhau, không tách rò khó tách được các chất.

4.4.2. Sắc ký lớp mỏng cao ethyl acetat

Theo mục số 3.2.4.4. tiến hành SKLM trên cao ethyl acetat để lựa chọn ra hệ sắc ký thích hợp cho việc tiến hành phân lập hợp chất từ cao. Cao EtOAc sau khi được tham khảo một số tài liệu thì được tiến hành thăm dò trên 3 hệ dung môi:

S1: Chloroform - methanol (95 : 5) S2: N-hexan - ethyl acetat (1 : 1) S3: Petroleum ether - diethyl ether (3 : 7)

UV 254 nm

UV 365 nm TT acid sulfuric 10 cồn Hình 4 31 Sắc kí lớp mỏng cao ethyl acetat hệ S1 10

UV 365 nm

TT acid sulfuric 10 cồn Hình 4 31 Sắc kí lớp mỏng cao ethyl acetat hệ S1 UV 254 nm 11

(TT) acid sulfuric 10%/cồn

Hình 4 31 Sắc kí lớp mỏng cao ethyl acetat hệ S1 UV 254 nm UV 365 nm TT acid sulfuric 12


Hình 4.31. Sắc kí lớp mỏng cao ethyl acetat hệ S1


UV 254 nm UV 365 nm TT acid sulfuric 10 cồn Hình 4 32 Sắc kí lớp mỏng cao ethyl 13

UV 254 nm

UV 365 nm TT acid sulfuric 10 cồn Hình 4 32 Sắc kí lớp mỏng cao ethyl acetat hệ S2 14

UV 365 nm

TT acid sulfuric 10 cồn Hình 4 32 Sắc kí lớp mỏng cao ethyl acetat hệ S2 UV 254 nm 15

(TT) acid sulfuric 10%/cồn


Hình 4.32. Sắc kí lớp mỏng cao ethyl acetat hệ S2

UV 254 nm

UV 365 nm TT acid sulfuric 10 cồn Hình 4 33 Sắc kí lớp mỏng cao ethyl acetat hệ S3 16

UV 365 nm

TT acid sulfuric 10 cồn Hình 4 33 Sắc kí lớp mỏng cao ethyl acetat hệ S3 Nhận 17

(TT) acid sulfuric 10%/cồn

Hình 4 33 Sắc kí lớp mỏng cao ethyl acetat hệ S3 Nhận xét Qua 3 hệ dung môi 18


Hình 4.33. Sắc kí lớp mỏng cao ethyl acetat hệ S3

Nhận xét:


Qua 3 hệ dung môi khảo sát thì chọn được hệ dung môi S2 để tiến hành sắc ký cột để phân lập các chất vì khi soi UV 254 nm và UV 365 nm thì bản mỏng hiện 1 vết nằm trong khoảng Rf thích hợp (0,25 - 0,35) và khi nhúng thuốc thử các vết tách đều, không kéo vệt, vết gọn,.. Không chọn hệ S1 và S3 vì bản mỏng kéo vệt, vết bị kéo, các vết nằm gần nhau, không tách rò khó tách được các chất.

4.4.3. Sắc ký lớp mỏng cao n-butanol

Theo mục số thì 3.2.4.4. tiến hành SKLM trên cao n-butanol để chọn ra hệ sắc ký thích hợp cho việc tiến hành phân lập hợp chất từ cao. Cao n-butanol sau khi được tham khảo một số tài liệu thì được tiến hành dò trên 3 hệ dung môi:

S1: Chloroform - methanol (9 : 1) S2: Clorofrom 100 % S3: Chloroform - methanol (8 : 2)

UV 254 nm

UV 365 nm Vanilin sulfuric TT Hình 4 34 Sắc kí lớp mỏng cao n butanol hệ S1 UV 254 nm 19

UV 365 nm

Vanilin sulfuric TT Hình 4 34 Sắc kí lớp mỏng cao n butanol hệ S1 UV 254 nm UV 365 nm 20

Vanilin sulfuric (TT)

Hình 4 34 Sắc kí lớp mỏng cao n butanol hệ S1 UV 254 nm UV 365 nm Vanilin sulfuric TT 21


Hình 4.34. Sắc kí lớp mỏng cao n-butanol hệ S1


UV 254 nm UV 365 nm Vanilin sulfuric TT Hình 4 35 Sắc kí lớp mỏng cao n butanol hệ S2 22

UV 254 nm

UV 365 nm Vanilin sulfuric TT Hình 4 35 Sắc kí lớp mỏng cao n butanol hệ S2 UV 254 nm 23

UV 365 nm

Vanilin sulfuric TT Hình 4 35 Sắc kí lớp mỏng cao n butanol hệ S2 UV 254 nm UV 365 nm 24

Vanilin sulfuric (TT)

Hình 4.35. Sắc kí lớp mỏng cao n-butanol hệ S2

UV 254 nm

UV 365 nm Vanilin sulfuric TT 25

UV 365 nm

Vanilin sulfuric TT 26

Vanilin sulfuric (TT)

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 04/07/2022