Kết Cấu Vốn Và Nguồn Vốn Của Công Ty Giai Đoạn 2004 - 2008 11678

Bảng 2.2: Kết cấu vốn và nguồn vốn của Công ty giai đoạn 2004 - 2008

Đvt: triệu đồng


Chỉ tiêu


Năm 2004


Năm 2005


Năm 2006


Năm 2007


Năm 2008

Chênh lệch giữa các năm

2005/2004

2006/2005

2007/2006

2008/2007

Độ lớn

%

Độ lớn

%

Độ lớn

%

Độ lớn

%

1.Tổng vốn


135679


289922


330951


628508


585346


154243


113.68


41029


14.15


297557


89.91


-43162


-6.87


+ Vốn cố định


79653


160221


213076


271689


374353


80568


101.15


52855


32.99


58613


27.51


102664


37.79

+ Vốn lưu động


56026


129701


117875


356819


210993


73675


131.50


-11826


-9.12


238944


202.71


-145826


-40.87

2. Nguồn vốn


135679


289922


330951


628508


585346


154243


113.68


41029


14.15


297557


89.91


-43162


-6.87

+ Vốn chủ sở hữu


76273


160140


200804


251741


217433


83867


109.96


40664


25.39


50937


25.37


-34308


-13.63


+ Vốn vay


59406


129782


130147


376767


367913


70376


118.47


365


0.28


246620


189.49


-8854


-2.35

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 106 trang tài liệu này.

Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty CP chế biến thực phẩm Kinh Đô miền Bắc - 7


(Nguồn: Trích bảng cân đối kế toán của Công ty các năm 2004, 2005, 2006, 2007, 2008)


48


700000


600000

500000


400000

300000


200000

100000


0

Năm 2004

Năm 2005

Năm 2006

Năm 2007

Năm 2008

Tổng vốn ( tr.đ

* Về quy mô của vốn


Biểu đồ 2.4: Quy mô vốn của Công ty giai đoạn 2004 – 2008 (số liệu lấy từ bảng 2.2)

Nhìn vào bảng 2.2 và biểu đồ 2.4 ta thấy quy mô của vốn trong giai đoạn 2004 – 2008 có sự biến động theo chiều hướng năm sau cao hơn năm trước. Cụ thể trong năm 2004 tổng vốn của Công ty là 135678 triệu đồng, nhưng sang năm 2005 tổng vốn là 289922 triệu đồng tăng 154243 triệu đồng (tương đương tăng 113,68 % ) so với năm 2004, năm 2006 tổng vốn là 330951 triệu đồng tăng 41029 triệu đồng (tương đương tăng 14,15 % ) so với năm 2005, năm 2007 tổng vốn là 628508 triệu đồng tăng 297557 triệu đồng (tương đương tăng 89,91 % ) so với năm 2006, tuy nhiên sang năm 2008 tổng vốn là 585346 triệu đồng giảm 43162 triệu đồng (tương đương mức giảm 6,87 % ) so với năm 2007.


Trong tổng vốn của Công ty thì vốn cố định chiếm tỉ trọng lớn hơn vốn lưu động, đây là điều hợp lý đối với ngành chế biến thực phẩm , do Công ty luôn chú trọng đến đầu tư vào đổi mới dây chuyền công nghệ để nâng cao chất lượng và đa dạng hoá sản phẩm. Cụ thể, trong năm 2004 vốn cố định của Công ty là 79653 triệu đồng, sang năm 2005 vốn cố định là 160221 triệu đồng tăng 80568 triệu đồng ( tương đương tăng 101,15 % ) so với năm 2004, năm 2006 vốn cố định là 213076 triệu đồng tăng 52855 triệu đồng (tương đương tăng 32,99 % ) so với năm 2005, năm 2007 vốn cố định là 271689 triệu đồng tăng 85613 triệu đồng ( tương đương tăng 27,51 % ) so với năm 2006, năm 2008 vốn cố định là 374353 triệu đồng tăng 102664 triệu đồng (tương đương tăng 37,39 % ) so với năm 2007.

Vốn lưu động của Công ty có xu hướng biến động không ổn định, cụ thể năm 2004 vốn lưu động của Công ty là 56026 triệu đồng, năm 2005 vốn lưu động là 129701 triệu đồng tăng 73675 triệu đồng ( tương đương tăng 131,50

% ) so với năm 2004, năm 2006 vốn lưu động là 117875 triệu đồng giảm 11826 triệu đồng (tương đương mức giảm 9,12 % ) so với năm 2005, năm 2007 vốn lưu động là 356819 triệu đồng tăng 238944 triệu đồng (tương đương tăng 202,71 % ) so với năm 2006, năm 2008 vốn lưu động là 210993 triệu đồng giảm 145826 triệu đồng (tương đương giảm 40,87 % ) so với năm 2007. Công ty cần phải làm rõ nguyên nhân gây ra sự biến động không ổn định của vốn lưu động là khách quan hay chủ quan để có biện pháp điều chỉnh phù hợp giúp Công ty đảm bảo vốn để sản xuất kinh doanh trong những năm tới.

Đối với nguồn vốn của Công ty được hình thành từ hai nguồn là vốn vay và vốn chủ sở hữu. Trong giai đoạn 2004 – 2008, nguồn vốn chủ sở hữu có xu hướng tăng từ năm 2004 đến năm 2007, sang năm 2008 nguồn vốn chủ sở hữu có xu hướng giảm, trong khi đó nguồn vốn vay có xu hướng biến động không ổn định, tỉ trọng vốn vay trong tổng vốn là tương đối lớn, cụ thể trong


năm 2004 vốn vay chiếm 43,38 % trong tổng vốn, năm 2005 vốn vay chiếm 44,76 % trong tổng vốn, năm 2006 vốn vay chiếm 39,33 % trong tổng vốn, nhưng sang năm 2007 vốn vay chiếm 59,95 % trong tổng vốn, năm 2008 vốn vay chiếm 62,58 % trong tổng vốn. Công ty cần tìm cách làm giảm tỉ lệ vốn vay trong tổng vốn để đảm bảo khả năng thanh toán trong năm tài chính của Công ty.


2.2.2. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn của Công ty

2.2.2.1. Hiệu quả sử dụng vốn chung

Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn của Công ty được thể hiện thông qua bảng 2.3: Hiệu quả sử dụng vốn của Công ty giai đoạn 2004 – 2008 dưới đây


Bảng 2.3: Hiệu quả sử dụng vốn của Công ty giai đoạn 2004 - 2008



Chỉ tiêu


Năm 2004


Năm 2005


Năm 2006


Năm 2007


Năm 2008

Chênh lệch giữa các năm

2005/2004

2006/2005

2007/2006

2008/2007

Độ lớn

%

Độ lớn

%

Độ lớn

%

Độ lớn

%


1. Doanh thu thuần (tr.đ)


275009


354789


419429


561516


689338


79780


29.01


64640


18.22


142087


33.88


127822


22.76


2. Tổng vốn bình quân (tr.đ)


122689.5


212800.5


310436.5


479729.5


606927


90111


73.45


97636


45.88


169293


54.53


127197.5


26.51


3. Vốn CSH bình quân (tr.đ)


59359


118206.5


180472


226272.5


234587


58847.5


99.14


62265.5


52.68


45800.5


25.38


8314.5


3.67


4. Lợi nhuận sau thuế (tr.đ)


19488.24


28562.4


40045.68


69132.24


1092.96


9074.16


46.56


11483.28


40.20


29086.56


72.63


-68039.3


-98.42

5. Hiệu suất sử dụng tổng vốn

(%) (1/2)


224.15


166.72


135.11


117.05


113.58


-57.43


-25.62


-31.61


-18.96


-18.06


-13.37


-3.47


-2.96


6. Hệ số doanh lợi vốn (%) (4/2)


15.88


13.42


12.90


14.41


0.18


-2.46


-15.50


-0.52


-3.89


1.51


11.71


-14.23


-98.75


7. Doanh lợi vốn CSH (%) (4/3)


32.83


24.16


22.19


30.55


0.47


-8.67


-26.40


-1.97


-8.17


8.36


37.69


-30.09


-98.48


(Nguồn: Trích báo cáo tài chính của Công ty các năm 2004,2005,2006,2007,2008)


52


Qua bảng trên ta thấy, doanh thu thuần của Công ty có xu hướng tăng dần qua các năm, năm 2004 doanh thu của Công ty là 275009 triệu đồng, từ năm 2005 đến năm 2008 tỉ lệ tăng doanh thu của Công ty lần lượt là 29,01

%, 18,22 %, 33,88 %, 22,76 %, Nhìn tổng thể, doanh thu của Công ty luôn có xu hướng tăng là dấu hiệu tốt. Công ty cần phải phát huy và duy trì tốc độ tăng doanh thu như vậy.

Chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế trong xu thế tăng năm sau cao hơn năm trước ( trừ năm 2008 ), cụ thể năm 2004 lợi nhuận sau thuế của Công ty là 14988,24 triệu đồng, năm 2005 lợi nhuận sau thuế là 28562,4 triệu đồng, tăng 9074,16 triệu đồng (tương đương tăng 46,56 % ) so với năm 2004, năm 2006 lợi nhuận sau thuế là 40045,68 triệu đồng, tăng 11483,28 triệu đồng ( tương đương tăng 40,20 % ) so với năm 2005, năm 2007 lợi nhuận sau thuế là 69132,24 triệu đồng tăng 29086,56 triệu đồng ( tương đương tăng 72,63 % ) so với năm 2006, năm 2008 lợi nhuận sau thuế là 1092,96 triệu đồng, giảm 68039,3 triệu đồng ( tương đương giảm 98,42 %) so với năm 2007, nguyên nhân của sự giảm lợi nhuận sau thuế là do tốc độ tăng của chi phí cao hơn tốc dộ tăng của doanh thu. Nhìn chung lợi nhuận sau thuế của Công ty luôn có xu hướng tăng là dấu hiệu tốt. Công ty cần phải phát huy và duy trì tốc độ tăng của lợi nhuận sau thuế.


* Hiệu suất sử dụng tổng vốn : Được thể hiện qua biểu đồ sau :




250


200


150

( % )

100


50


0

Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008


Biểu đồ 2.5: Hiệu suất sử dụng tổng vốn của Công ty giai đoạn 2004 – 2008 (số liệu lấy từ bảng 2.3)

Nhìn vào bảng 2.3 và biểu đồ 2.5 ta thấy hiệu suất sử dụng tổng vốn của Công ty có xu hướng giảm dần, cụ thể, năm 2004 cứ 100 đồng vốn tạo ra được 224,15 đồng doanh thu, năm 2005 cứ 100 đồng vốn tạo ra 166,72 đồng doanh thu, giảm 57,43 đồng (tương đương giảm 25,62 %) so với năm 2004, năm 2006 cứ 100 đồng vốn tạo ra 135,11 đồng doanh thu, giảm 31,61 đồng (tương đương giảm 18,96%) so với năm 2005, năm 2007 cứ 100 đồng vốn tạo ra 117,05 đồng doanh thu, giảm 18,06 đồng (tương đương giảm13,37 %) so với năm 2006, năm 2008 cứ 100 đồng vốn tạo ra 113,58 đồng doanh thu, giảm 3,47 đồng (tương đương giảm 2,96 %) so với năm 2007. Nhìn chung, hiệu suất sử dụng tổng vốn của Công ty có xu hướng giảm nhưng vẫn đảm bảo đem lại doanh thu cho Công ty, tuy nhiên Công ty cần phải có những giải pháp để khắc phục tình trạng này.


* Về hệ số doanh lợi vốn :



16

14

12

10

( %) 8

6

4

2

0

Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008


Biểu đồ 2.6: Hệ số doanh lợi vốn của Công ty giai đoạn 2004 – 2008 (số liệu lấy từ bảng 2.3)

Nhìn vào bảng 2.3 và biểu đồ 2.6 ta thấy hệ số doanh lợi vốn biến động theo xu hướng không ổn định. Cụ thể, năm 2004 cứ 100 đồng vốn tạo ra được 15,88 đồng lợi nhuận sau thuế, năm 2005 cứ 100 đồng vốn tạo ra 13,42 đồng lợi nhuận sau thuế, giảm 2,46 đồng ( tương đương giảm 15,5 % ) so với năm 2004, năm 2006 cứ 100 đồng vốn tạo ra 12,9 đồng lợi nhuận sau thuế, giảm 0,52 đồng ( tương đương giảm 3,98 % ) so với năm 2005, năm 2007 cứ 100 đồng vốn tạo ra 14,41 đồng lợi nhuận sau thuế, tăng 1,51 đồng ( tương đương tăng 11,71 % ) so với năm 2006, năm 2008 cứ 100 đồng vốn tạo ra 0,18 đồng lợi nhuận sau thuế, giảm 14,23 đồng ( tương đương giảm 98,75 % ) so với năm 2007. Nguyên nhân hệ số doanh lợi vốn của Công ty biến động theo xu

Xem tất cả 106 trang.

Ngày đăng: 20/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí