Phân tích hàm lượng sắt, amoni, độ cứng, clorua và độ dẫn điện trong nước trước và sau cột lọc ionit - 6


*Nhận xét: Hàm lượng CaCO3 nhận được nhỏ hơn xấp xỉ 43 lần so với nước cấp và có độ ổn đinh cao.

2.1.2.3. Nước cất 1 lần


Mẫu

Ngày

VEDTA tiêu tốn (ml)

CCaCO3 (mg/l)

1

11/03/2013

1,7

2,162

2

12/03/2013

1,8

4,644

3

13/03/2013

1,75

3,403

4

14/03/2013

1,7

2,162

5

15/03/2013

1,75

3,403

6

18/03/2013

1,75

3,403

7

19/03/2013

1,8

4,644

8

20/03/2013

1,8

4,644

9

21/03/2013

1,8

4,644

10

22/03/2013

1,8

4,644

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 64 trang tài liệu này.


٭Nhận xét: Hàm lượng CaCO3 phân tích được của các mẫu tương đối ổn định và gần tương đương so với nước qua cột ionit, nhỏ hơn rất nhiều so với nước cấp.

2.2. Hàm lượng clorua

2.2.1. Cách tiến hành

- Dùng pipet hút 100ml mẫu thử vào bình nón dung tích 250ml. Nếu mẫu thử là nước cất 1 lần thì hút 200ml mẫu vào bình nón có dung tích lớn hơn.

- Điều chỉnh môi trường pH của mẫu nằm trong khoảng 6,5-7 bằng dung dịch HNO3 0,1M và dung dịch NaOH 0,1M. Ghi lại VHNO3 và VNaOH đã dùng.

- Thêm 1ml dung dịch chỉ thị K2CrO4 100g/l.

- Chuẩn độ dung dịch bằng cách thêm từng giọt AgNO3 vào đến khi dung dịch chớm chuyển màu hơi nâu đỏ.

- Ghi lại VAgNO3 tiêu tốn.

2.2.2. Kết quả

2.2.2.1. Nước cấp (nước sinh hoạt tại trường)


Mẫu

Ngày

VAgNO3 tiêu tốn (ml)

CClorua (mg/l)

1

25/03/2013

1,8

12,763

2

26/03/2013

2,0

14,181

3

27/03/2013

1,9

13,472

4

28/03/2013

2,0

14,181

5

29/03/2013

1,8

12,763

6

01/04/2013

1,9

13,472


7

02/04/2013

1,8

12,763

8

03/04/2013

1,8

12,763

9

04/04/2013

1,8

12,763

10

05/04/2013

1,9

13,472


*Nhận xét: Hàm lượng clorua trong nước cấp rơi vào khoảng 12-14 mg/l, độ ổn định tương đối, đạt yêu cầu đối với nước sinh hoạt.

2.2.2.2. Nước chạy qua cột ionit


Mẫu

Ngày

VAgNO3 tiêu tốn (ml)

CClorua (mg/l)

1

24/04/2013

1,0

7,091

2

25/04/2013

1,1

7,799

3

26/04/2013

1,15

8,154

4

29/04/2013

1,2

8,509

5

30/04/2013

1,2

8,509

6

01/05/2013

1,2

8,509

7

02/05/2013

1,15

8,154

8

03/05/2013

1,15

8,154

9

06/05/2013

1,2

8,509

10

07/05/2013

1,2

8,509


*Nhận xét: Hàm lượng clorua giảm khoảng một nửa so với nước cấp, độ ổn định của các mẫu tương đối tốt nhưng lại cao hơn so với các mẫu nước cất đã phân tích.

2.3.2.3Nước cất 1 lần


Mẫu

Ngày

VAgNO3 tiêu tốn (ml)

CClorua (mg/l)

1

25/03/2013

0,6

2,127

2

26/03/2013

0,5

1,773

3

27/03/2013

0,6

2,127

4

28/03/2013

0,5

1,773

5

29/03/2013

0,5

1,773

6

01/04/2013

0,6

2,127

7

02/04/2013

0,5

1,773

8

03/04/2013

0,55

1,950

9

04/04/2013

0,5

1,773

10

05/04/2013

0,5

1,773


٭Nhận xét: Hàm lượng clorua phân tích được giảm nhiều lần so với nước cấp, độ ổn đinh của các mẫu tốt và có hàm lượng nhỏ hơn nước qua cột ionit.

2.3. Hàm lượng amoni

2.3.1. Cách tiến hành

2.3.1.1. Lập đường chuẩn

- Chẩn bị 11 bình định mức có cùng dung tích 25ml có đánh số thứ tự

- Từ dung dịch tiêu chuẩn NH4+ 10mg/l, hút chính xác các thể tích tăng dần cho vào các bình định mức như bảng dưới:



Bình

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

VNH4+

10mg/l

0

0,5

1,0

1,5

2,0

2,5

3,0

3,5

4,0

4,5

5,0

CNH +

4

(mg/l)

0

0,2

0,4

0,6

0,8

1,0

1,2

1,4

1,6

1,8

2,0

Rock

2ml

Nessle

r

1ml

Nước

cất

Định mức tới 25ml


- Để yên dung dịch 10-15 phút

- Đo mật độ quang của các ống tiêu chuẩn ở λ=400nm

- Lập bảng:


Bình

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

A

0

0,038

0,076

0,12

3

0,164

0,209

0,25

0

0,285

0,33

0

0,36

8

0,401


- Vẽ đường chuẩn


2 3 1 2 Xác định NH 4 Hút 20ml mẫu vào bình định mức 25ml Thêm 2ml dung 1


2.3.1.2. Xác định NH4+

- Hút 20ml mẫu vào bình định mức 25ml

- Thêm 2ml dung dịch Rock 10%

- Thêm 1ml Nessler

- Định mức tới vạch bằng nước cất, lắc đều

- Để yên dung dịch 10-15 phút rồi đem đo mật độ quang ở λ=400nm

2.3.2. Kết quả


2.3.2.1. Nước cấp (nước sinh hoạt tại trường)


Mẫu

Ngày

A

Camoni (mg/l)

1

06/05/2013

0,137

0,839

2

07/05/2013

0,135

0,827

3

08/05/2013

0,135

0,827

4

09/05/2013

0,130

0,797

5

10/05/2013

0,140

0,858

6

11/05/2013

0,137

0,839


2.4.1.2. Nước chạy qua cột ionit


Mẫu

Ngày

A2-x

A3-2

Camoni (mg/l)


1

06/05/2013

0,297

0,498

0,211

2

07/05/2013

0,306

0,496

0,149

3

08/05/2013

0,301

0,498

0,187

4

09/05/2013

0,302

0,498

0,181

5

10/05/2013

0,297

0,500

0,218

6

11/05/2013

0,299

0,499

0,202


2.4.1.3. Nước cất 1 lần


Mẫu

Ngày

A2-x

A3-2

Camoni (mg/l)

1

06/05/2013

0,312

0,498

0,120

2

07/05/2013

0,315

0,496

0,095

3

08/05/2013

0,312

0,498

0,120

4

09/05/2013

0,313

0,498

0,114

5

10/05/2013

0,311

0,500

0,134

6

11/05/2013

0,312

0,499

0,124


2.5. Hàm lương Fe tổng

2.5.1. Cách tiến hành

2.5.1.1. Lập đường chuẩn

- Chẩn bị 10 bình định mức có cùng dung tích 25ml có đánh số thứ tự

- Từ dung dịch tiêu chuẩn Fe2+10mg/l, hút chính xác các thể tích tăng dần cho vào các bình định mức như bảng dưới

- Thêm 1ml HCl đặc và 0,5ml NH2OH.HCl

- Đun sôi cạn một nửa

- Thêm 5ml đệm axetat và 1ml phenantrolin

- Định mức tới vạch bằng nước cất

- Để yên dung dịch 10-15 phút

- Đo mật độ quang của các ống tiêu chuẩn ở λ=510nm

- Lập bảng:


Bình

1

2

3

4

5

6

7

8

9

VFe2+

10mg/l

0

0,2

0,5

0,7

1,0

1,2

1,5

1,7

2,0


CFe2+

(mg/l)

0

0,08

0,20

0,28

0,40

0,48

0,60

0,68

0,80

A

0

0,013

0,037

0,057

0,081

0,094

0,117

0,134

0,154


- Vẽ đường chuẩn:


2 5 1 2 Xác định Fe tổng Hút 25ml mẫu vào cốc có mỏ 100ml Thêm 1ml HCl và 2


2.5.1.2. Xác định Fe tổng

- Hút 25ml mẫu vào cốc có mỏ 100ml

- Thêm 1ml HCl và 0,5ml NH2OH.HCl

- Đun sôi cạn một nửa,để nguội

- Chuyển định lượng vào bình định mức 25ml

- Thêm 5ml đệm axetat

- Thêm 1ml phenantrolin rồi định mức bằng nước cất tới vạch

- Để yên 10-15 phút rồi đem đo quang ở bước sóng λ=510nm

- Làm tương tự với mẫu trắng

2.5.2. Kết quả

2.5.2.1. Nước cất 1 lần


Mẫu

Ngày

A2-x

A3-2

CFe, mg/l

1

06/05/2013

0,15

0,236

0,037

2

07/05/2013

0,151

0,235

0,029

3

08/05/2013

0,152

0,235

0,024

4

09/05/2013

0,147

0,236

0,053

5

10/05/2013

0,15

0,236

0,037


6

11/05/2013

0,151

0,234

0,026


2.5.2.2 Nước chạy qua cột ionit


Mẫu

Ngày

A2-x

A3-2

CFe, mg/l

1

06/05/2013

0,146

0,236

0,058

2

07/05/2013

0,15

0,235

0,034

3

08/05/2013

0,151

0,235

0,029

4

09/05/2013

0,15

0,236

0,037

5

10/05/2013

0,149

0,236

0,042

6

11/05/2013

0,145

0,234

0,056


2.5.2.3. Nước cấp (nước sinh hoạt tại trường)


Mẫu

Ngày

A

CFe, mg/l

1

06/05/2013

0,03

0,153

2

07/05/2013

0,029

0,147

3

08/05/2013

0,035

0,179

4

09/05/2013

0,031

0,158

5

10/05/2013

0,03

0,153

6

11/05/2013

0,03

0,153


Phần III: Kết luận

Sau thời gian nghiên cứu và làm thực nghiệm em đã thu được các kết quả sau:

- Nắm được tổng quan về nước cất

- Nghiên cứu các phương pháp xác định một số chỉ tiêu trong nước: sắt, amoni, độ cứng, clorua, độ dẫn điện.


- Tiến hành thực nghiệm phân tích hàm lượng sắt, amoni, độ cứng, clorua, độ dẫn điện của 3 mẫu nước và thu được kết quả trong bảng sau:


Mẫu

Độ dẫn

điện

CCaCO3, mg/l

CClorua, mg/l

CNH4+,

mg/l

CFe2+,

mg/l

Nước cất

5,0-25,0

2,162-4,644

1,773-2,127

0.095-

0.134

0.026-

0.053

Nước chạy qua

cột ionit

50,0-

100,0


2,162-4,644


7,091-8,509

0.149-

0.218

0.029-

0.058

Nước

920-

170,028-

12,763-

0.797-

0.147-

cấp

1400

176,233

14,181

0.858

0.179


Qua kết quả trên em đưa ra một số nhận định:

- Từ bảng số liệu thu được có thể kết luận được rằng nước cất bằng máy có chất lượng tốt hơn so với nước chạy qua cột ionit.

- Nước cất 1 lần đước cất bằng máy của trường và nước sau khi chạy qua cột ionit có độ dẫn điện nhỏ hơn rất nhiều so với nước sinh hoạt tại khu vực Tây Tựu.

- Nước cất bằng máy có độ ổn định hơn so với nước chạy qua cột ionit

- Nước cất 1 lần được cất bằng máy của trường có độ dẫn điện nằm trong khoảng 5,0 – 25,0 μS/cm. Nước sau khi chạy qua cột ionit có độ dẫn điện nằm trong khoảng 50 – 100 μS/cm. Theo TCVN 4851-89 (ISO 3696-1987) nước loại 3 được sản xuất bằng cách chưng cất 1 lần, khử ion hóa hoặc thẩm thấu ngược phải có độ dẫn điện ở 25°C tính bằng mS/cm không lớn hơn 0,5. Vậy có thể kết luận nước cất 1 lần này phù hợp với hầu hết các phòng thí nghiệm làm việc theo phương pháp ướt và điều chế các dung dịch thuốc thử. Nếu không có quy định nào khác, loại này được dùng cho phân tích thông thường.

- Nước cất 1 lần có hàm lượng Ca Mg tương đương nước chạy qua cột ionit và nhỏ hơn rất nhiều so với nước sinh hoạt ăn uống trước khi cho vào máy cất nước.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 30/04/2022