Phân tích công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty Bảo Việt Quảng Bình - 1


ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH


------


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

PHÂN TÍCH CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY BẢO VIỆT QUẢNG BÌNH


Sinh viên thực hiện Vò Thị Phương Thảo Lớp: K51D – QTKD

Niên khóa: 2017 - 2021

Giảng viên hướng dẫn TS. Hoàng La Phương Hiền


Thừa Thiên Huế, 2021


LỜI CẢM ƠN


Để hoàn thành bài khóa luận này không chỉ là nỗ lực của bản thân em mà còn có sự hỗ trợ của cô hướng dẫn, Ban lãnh đạo Công ty, gia đình, bạn bè cùng với những kiến thức đã được học tại Trường Đại Học Kinh tế Huế.

Lời đầu tiên tác giả xin chân thành gửi lời cảm ơn đến quý thầy, cô khoa Quản Trị Kinh Doanh, Trường Đại Học Kinh tế Huế đã truyền đạt những kiến thức, giảng dạy nhiệt tình và những chia sẻ kinh nghiệm với sinh viên, giúp những sinh viên như em có được những kiến thức căn bản và phục vụ tốt cho đề tài.

Đặc biệt em bày tỏ lòng biết ơn đến cô TS. Hoàng La Phương Hiền cô đã luôn nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ, góp ý và hướng dẫn em hoàn thành đề tài này trong suốt quá trình thực tập

Em xin chân thành cảm ơn Ông Dương Anh Dũng – Lãnh đạo Công ty Bảo Việt Quảng Bình đã cho phép em thực tập tại Công ty. Bên cạnh đó em cũng xin chân thành cảm ơn Anh Nguyễn Lương Dũng và chị Nguyễn Thị Hoài Thanh - cán bộ phòng Tổng hợp đã hướng dẫn nhiệt tình các nghiệp vụ của công việc cho em trong suốt quá trình thực tập.

Trong quá trình nghiên cứu, khó tránh khỏi sai sót, rất mong các Thầy, Cô bỏ qua và giúp em hoàn thiện hơn. Đồng thời, do trình độ lý luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên bài luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp từ phía Thầy, Cô để em có thể học thêm được nhiều kinh nghiệm và sẽ hoàn thành tốt hơn.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!


i

Huế, tháng 04 năm 2021 Sinh viên thực hiện Vò Thị Phương Thảo


MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN i

MỤC LỤC ii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT x

DANH MỤC BẢNG BIỂU xi

DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ SƠ ĐỒ xii

PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1

1. Lý do chọn đề tài 1

2. Mục tiêu nghiên cứu 2

2.1 Mục tiêu nghiên cứu chung 2

2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể 3

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

3.1. Đối tượng nghiên cứu 3

3.2. Phạm vi nghiên cứu 3

4. Phương pháp nghiên cứu 3

4.1. Phương pháp nghiên cứu định tính 3

4.2. Phương pháp nghiên cứu định lượng 4

4.2.1. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp 4

4.2.2. Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp 4

4.2.3. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu 6

5. Kết cấu đề tài 8

PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 9

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC 9

1.1. Cơ sở lý luận về nhân lực và nguồn nhân lực 9

1.1.1. Khái niệm về nhân lực, nguồn nhân lực 9

1.1.1.1. Nhân lực 9

1.1.1.2. Nguồn nhân lực 9

1.2. Cơ sở lý luận về công tác đào tạo nguồn nhân lực 11

1.2.1. Khái niệm về công tác đào tạo nguồn nhân lực 11

1.2.2. Tầm quan trọng của đào tạo nguồn nhân lực 12

1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến đào tạo nguồn nhân lực 13

1.2.3.1. Nhân tố thuộc môi trường bên ngoài doanh nghiệp 13

1.2.3.2. Nhân tố thuộc môi trường bên trong doanh nghiệp 16

1.3. Nội dung đào tạo nguồn nhân lực 17

1.3.1. Xác định nhu cầu đào tạo 18

1.3.2. Lập kế hoạch đào tạo 21

1.3.2.1. Xác định mục tiêu đào tạo 21

1.3.2.2. Xác định đối tượng đào tạo. 22

1.3.2.3. Xây dựng chương trình đào tạo và phương pháp đào tạo 23

1.3.2.4. Lựa chọn giáo viên đào tạo 27

1.3.2.5. Thời gian, địa điểm đào tạo 28

1.3.2.6. Dự tính chi phí đào tạo 28

1.4. Tổ chức thực hiện 28

1.5. Đánh giá chương trình và kết quả đào tạo 29

1.6. Bố trí, sử dụng nhân lực sau đào tạo 30

1.7. Đánh giá hiệu quả công tác đào tạo của Doanh nghiệp 31

1.8. Cơ sở thực tiễn 35

1.8.1. Cơ sở thực tiễn về công tác đào tạo nguồn nhân lực của các Công ty Bảo hiểm trong nước 35

1.8.2. Một số bài học kinh nghiệm dành cho Công ty Bảo Việt Quảng Bình 37

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY BẢO VIỆT QUẢNG BÌNH 40

2.1. Giới thiệu về Công ty Bảo Việt Quảng Bình 40

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Bảo Việt Quảng Bình 40

2.1.2. Tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lòi của Công ty BVQB 40

2.1.2.1. Sứ mệnh 40

2.1.2.2. Tầm nhìn 41

2.1.2.3. Giá trị cốt lòi 41

2.1.3. Ngành nghề kinh doanh 41

2.1.4.Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty Bảo Việt Quảng Bình 43

2.1.5.Chức năng các phòng ban 43

2.1.6. Tình hình nguồn nhân lực Công ty Bảo Việt Quảng Bình 46

2.1.7. Tình hình nguồn vốn và tài sản của Công ty Bảo Việt Quảng Bình 49

2.1.8. Kết quả hoạt động kinh doanh 52

2.2. Phân tích công tác đào tạo nguồn nhân lực của Công ty Bảo Việt Quảng Bình53

2.2.1. Thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty 53

2.2.2. Quy trình đào tạo 54

2.2.2.1. Nhu cầu đào tạo 54

2.2.2.2. Xác định mục tiêu đào tạo 55

2.2.2.3. Đối tượng và quy trình đào tạo 57

2.2.2.4. Các hình thức đào tạo 58

2.2.2.5.Chương trình đào tạo 59

2.2.2.6. Lựa chọn giáo viên đào tạo 64

2.2.2.7. Tình hình đào tạo và chi phí đào tạo 64

2.2.2.8. Đánh giá nguồn nhân lực sau đào tạo 66

2.2.3. Đánh giá của đối tượng khảo sát về công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty Bảo Việt Quảng Bình 67

2.2.3.1. Đặc điểm mẫu điều tra 67

2.2.3.2. Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s alpha. 69

2.2.3.3. Kết quả đánh giá của nhân viên về các yếu tố trong công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty Bảo Việt Quảng Bình. 71

2.2.4. Đánh giá chung về công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty 83

2.2.4.1. Kết quả đạt được 83

2.2.4.2. Một số tồn tại 84

CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY BẢO VIỆT QUẢNG BÌNH 86

3.1. Định hướng phát triển cho công ty 86

3.2. Định hướng phát triển nguồn nhân lực trong Công ty 87

3.3. Các giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực 88

3.3.1. Giải pháp hoàn thiện về chương trình đào tạo 88

3.3.2. Giải pháp hoàn thiện về đội ngũ giảng viên 88

3.3.3. Giải pháp hoàn thiện về cách thức tổ chức 89

3.3.4. Giải pháp hoàn thiện về kết quả sau đào tạo 90

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93

1. Kết luận 93

2. Kiến nghị 94

2.1. Đối với Nhà nước 94

2.2. Đối với Công ty Bảo Việt Quảng Bình 94

TÀI LIỆU THAM KHẢO 96

PHỤ LỤC 98

Phụ lục 1: Phiếu khảo sát 98

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT


Tên viết tắt

Tên đầy đủ

BVQB

Bảo Việt Quảng Bình

NNL

Nguồn nhân lực

CBCNV

Cán bộ công nhân viên

CSVC

Cơ sở vật chất

KPI

Chỉ số đo lường hiệu suất cốt yếu

TNDS

Trách nhiệm dân sự

ĐVT

Đơn vị tính

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 134 trang tài liệu này.

Phân tích công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Công ty Bảo Việt Quảng Bình - 1


DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1: Tình hình nguồn nhân lực Công ty Bảo Việt Quảng Bình 46

Bảng 2.2: Bảng cân đối tài sản – nguồn vốn của Công ty Bảo Việt Quảng Bình ...49 Bảng 2.3: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2019-2020 52

Bảng 2.4: Chương trình đào tạo dành cho đại lý 60

Bảng 2.5: Bảng chương trình đào tạo quản lý cấp cao 62

Bảng 2.6: Chương trình đào tạo sản phẩm mới, nghiệp vụ mới 63

Bảng 2.7: Tình hình đào tạo và chi phí đào tạo 65

Bảng 2.8: Đặc điểm mẫu điều tra CBNV được khảo sát xử lý trên SPSS 67

Bảng 2.9: Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo 70

Bảng 2.10: Kiếm định giá trị trung bình của nhân tố “Chương trình đào tạo” 72

Bảng 2.11: Kiểm định sự đồng nhất phương sai cho nhân tố “Chương trình đào tạo”

theo tiêu chí: 73

Bảng 2.12: Kiểm định ANOVA của nhân tố “Chương trình đào tạo” theo tiêu chí.74 Bảng 2.13: Kiếm định giá trị trung bình của nhân tố “Đội ngũ giảng viên” 75

Bảng 2.14: Kiểm định sự đồng nhất phương sai cho nhân tố “Đội ngũ giảng viên”

theo tiêu chí: 76

Bảng 2.15: Kiểm định ANOVA của nhân tố “Đội ngũ giảng viên” theo tiêu chí 76

Bảng 2.16: Kiếm định giá trị trung bình của nhân tố “Cách thức tổ chức” 77

Bảng 2.17: Kiểm định sự đồng nhất phương sai cho nhân tố “Cách thức tổ chức” theo tiêu chí: 78

Bảng 2.18: Kiểm định ANOVA của nhân tố “Cách thức tổ chức” theo tiêu chí 79

Bảng 2.19: Kiếm định giá trị trung bình của nhân tố “Kết quả sau đào tạo” 79

Bảng 2.20: Kiểm định sự đồng nhất phương sai cho nhân tố “Kết quả sau đào tạo”

theo tiêu chí: 80

Bảng 2.21: Kiểm định ANOVA của nhân tố “Kết quả sau đào tạo” theo tiêu chí ...81 Bảng 2.22: Kiếm định giá trị trung bình của nhân tố “Sự hài lòng của nhân viên” .81 Bảng 2.23: Kiểm định sự đồng nhất phương sai cho nhân tố “Sự hài lòng của nhân viên” theo tiêu chí: 82

Bảng 2.24: Kiểm định ANOVA của nhân tố “Sự hài lòng của nhân viên” theo tiêu

chí 83

Xem tất cả 134 trang.

Ngày đăng: 05/07/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí