Phân lập và tuyển chọn chủng probiotic sinh tổng hợp bacteriocin từ ruột tôm nước mặn tỉnh Nam Định để ứng dụng trong sản xuất thức ăn chăn nuôi tôm - 1


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

----------



BÙI THỊ HƯƠNG GIANG PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN CHỦNG PROBIOTIC SINH TỔNG HỢP 1


BÙI THỊ HƯƠNG GIANG


PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN CHỦNG PROBIOTIC SINH TỔNG HỢP BACTERIOCIN TỪ RUỘT TÔM NƯỚC MẶN TỈNH NAM ĐỊNH ĐỂ ỨNG DỤNG TRONG SẢN XUẤT

THỨC ĂN CHĂN NUÔI TÔM


LUẬN VĂN THẠC SĨ

Chuyên ngành: Công nghệ thực phẩm Mã số: 8540101



Người hướng dẫn khoa học 1

: PGS.TS. Vũ Văn Hạnh

Người hướng dẫn khoa học 2

: PGS.TS. Hồ Tuấn Anh

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 81 trang tài liệu này.

Phân lập và tuyển chọn chủng probiotic sinh tổng hợp bacteriocin từ ruột tôm nước mặn tỉnh Nam Định để ứng dụng trong sản xuất thức ăn chăn nuôi tôm - 1


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn đều trung thực, chưa được công bố trong các tài liệu khác. Đây là công trình từ thành quả lao động và nghiên cứu khoa học của cá nhân tôi với sự hỗ trợ của giáo viên hướng dẫn là PGS.TS. Vũ Văn Hạnh và PGS.TS. Hồ Tuấn Anh.

Những thông tin trong luận văn có liên quan đến các công trình, tác giả, cơ quan, tổ chức khác được thể hiện trong phần Tài liệu tham khảo.

Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm theo quy định về nghiên cứu khoa học và nội dung luận văn của mình.


Hà Nội, ngày tháng năm 2021

HỌC VIÊN


Bùi Thị Hương Giang


LỜI CẢM ƠN


Để hoàn thành luận văn này tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô, các anh chị, bạn bè, các đồng nghiệp và những người thân yêu trong gia đình tôi.

Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Vũ Văn Hạnh, PGS.TS. Hồ Tuấn Anh đã trực tiếp hướng dẫn, động viên, quan tâm và tạo mọi điều kiện giúp đỡ, chỉ bảo tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành công trình nghiên cứu này.

Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể các thầy cô giáo và cán bộ nhân viên khoa Công nghệ thực phẩm, trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.

Tôi xin cảm ơn các anh chị Phòng Các chất chức năng sinh học - Viện Công nghệ sinh học – Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn.

Xin trân trọng cảm ơn !


Hà Nội, ngày tháng năm 2021

HỌC VIÊN


Bùi Thị Hương Giang


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

DANH MỤC VIẾT TẮT v

DANH MỤC HÌNH vi

DANH MỤC BẢNG vii

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4

1.1. Probiotics trong chăn nuôi tôm 4

1.2. Bacteriocin trong chăn nuôi tôm 5

1.3. Nuôi tôm công nghệ cao 7

1.4. Tổng quan các công trình nghiên cứu, sản xuất bacteriocin trong và ngoài nước 11

1.5. Cơ sở thực tiễn 17

CHƯƠNG 2: MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 19

CHƯƠNG 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG 20

VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20

3.1. Đối tượng nghiên cứu 20

3.1.1. Vật liệu 20

3.1.2. Dụng cụ máy móc, thiết bị, hoá chất 20

3.1.3. Môi trường nuôi cấy vi sinh vật 20

3.2. Nội dung nghiên cứu 21

3.3. Phương pháp nghiên cứu và kỹ thuật sử dụng 21

3.3.1. Phương pháp phân lập, làm thuần chủng và tuyển chọn vi sinh vật 21

3.3.2. Định danh chủng vi sinh vật có khả năng sinh tổng hợp bacteriocin đã được tuyển chọn 25

3.3.3. Nghiên cứu xác định thành phần môi trường dinh dưỡng và điều kiện lên men phù hợp cho quá trình sinh tổng hợp bacteriocin 27

3.3.4. Nghiên cứu xây dựng phương pháp thu nhận sản phẩm bacteriocin qui mô phòng thí nghiệm 28

3.4. Phương pháp xử lý số liệu 29

CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30

4.1. Phân lập và tuyển chọn các chủng vi sinh vật có khả năng sinh tổng hợp bacteriocin từ ruột tôm nước mặn tại vùng biển Nam Định 30

4.2. Định danh đến loài chủng vi sinh vật được tuyển chọn 39

4.3. Nghiên cứu xác định thành phần môi trường dinh dưỡng và điều kiện lên men phù hợp cho quá trình sinh tổng hợp bacteriocin 42

4.3.1. Ảnh hưởng của hoạt tính kháng khuẩn qua các thế hệ nuôi cấy 42

4.3.2. Nghiên cứu đặc điểm nuôi cấy của chủng Bacillus subtilis N1.4 42

4.3.2.2.Nghiên cứu điều kiện lên men cho quá trình sinh tổng hợp bacteriocin của chủng Bacillus subtilis N1.4 44

4.4. Nghiên cứu xây dựng phương pháp thu nhận sản phẩm bacteriocin quy mô phòng thí nghiệm 46

4.4.1. Nghiên cứu quy trình thu nhận bacteriocin 46

4.4.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến độ bền của bacteriocin 49

4.4.3. Ảnh hưởng của pH đến độ bền của dịch bacteriocin và hoạt tính enzyme 51

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 53

TÀI LIỆU THAM KHẢO 54

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT


Từ Viết Tắt

Từ Tiếng Anh

Nghĩa Tiếng Việt

GRAS

Generally regarded as safe

Vi sinh vật an toàn

LAB

Lactic Acid Bacteria

Vi khuẩn lactic

CMC

Carboxymethylcellulose


NTTS


Nuôi trồng thuỷ sản

LB


Môi trường nuôi cấy LB

FAO


Tổ chức Lương thực và Nông

nghiệp Liên Hợp Quốc


DANH MỤC HÌNH


STT

Tên hình

Trang

1

Hình 3.1. Qui trình phân lập và làm thuần các chủng thu được từ

ruột tôm 10-4

22

2

Hình 3.2. Sơ đồ kiểm tra hoạt tính enzyme ngoại bào của các chủng

vi sinh vật phân lập

22

3

Hình 3.3. Sơ đồ kiểm tra hoạt tính ức chế vi khuẩn gây bệnh của các

chủng vi sinh vật phân lập

24

4

Hình 4.1. Khả năng sinh tổng hợp enzyme amylase, cellulase và

protease

34

5

Hình 4.2. Khả năng kháng các chủng vi khuẩn kiểm định của các

chủng vi khuẩn phân lập từ ruột tôm.

38

6

Hình 4.3. Trình tự đoạn gen của rARN 16S của chủng vi khuẩn chọn

lọc N1.4

40

7

Hình 4.4. Cây phát sinh chủng loại của chủng vi khuẩn chọn lọc N1.4

với các trình tự gen trên GenBank có mức độ tương đồng cao nhất

41

8

Hình 4.5. Khả năng kháng các chủng vi khuẩn kiểm định của các

chủng phân lập được qua các thế hệ từ 2 đến 5

42

9

Hình 4.6. Qui trình chiết tách bacteriocin từ chủng N1.4

48

10

Hình 4.7. Khả năng kháng các chủng vi khuẩn kiểm định của chủng N1.4 trên môi trường LB và khả năng sinh tổng hợp enzyme trên các

môi trường chứa cơ chất đặc hiệu

50

11

Hình 4.8. Khả năng kháng các chủng vi khuẩn kiểm định của chủng N1.4 trên môi trường ở 37°C

52


DANH MỤC BẢNG


STT

Tên bảng

Trang

1

Bảng 3.1. Trình tự mồi sử dụng trong nghiên cứu

26

2

Bảng 3.2. Thành phần phản ứng PCR

27

3

Bảng 3.3. Chu trình phản ứng PCR

27

4

Bảng 4.1. Mật độ vi sinh vật từ các mẫu tôm nước mặn

30

5

Bảng 4.2. Khả năng sinh tổng hợp enzyme ngoại bào của các

chủng phân lập từ ruột tôm

31

6

Bảng 4.3. Khả năng kháng khuẩn của các chủng phân lập được

từ ruột tôm

35

7

Bảng 4.4. Ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy đến chủng

Bacillus subtilis N1.4

43

8

Bảng 4.5. Ảnh hưởng của điều kiện lên men cho quá trình sinh

tổng hợp bacteriocin

44

9

Bảng 4.6. Ảnh hưởng của thời gian lên men đến khả năng kháng

khuẩn

45

10

Bảng 4.7. Ảnh hưởng của thời gian lên men đến hoạt tính

enzyme thủy phân

46

11

Bảng 4.8. Khả năng chiết tách của các dung môi khác nhau đối

với bateriocins từ dịch nổi

47

12

Bảng 4.9. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hoạt tính kháng khuẩn

49

13

Bảng 4.10. Ảnh hưởng của pH đến hoạt tính kháng khuẩn

51

14

Bảng 4.11. Ảnh hưởng của protease đến hoạt tính kháng khuẩn

của bacteriocin

52

Xem tất cả 81 trang.

Ngày đăng: 11/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí