TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Abdullah, R., et.al. (2012), ‘The Relationship between Store Brand and Customer Loyalty in Retailing in Malaysia’, Asian Social Science, tập 8, số 2, tr. 171-184.
2. Ajzen I. and Fishbein M. (1975), Belief, attitude, intention, and behavior: An introduction to theory and research, Addison-Wesley.
3. Ajzen I. and Fisherbein M. (1980), Understanding attitude and predicting social behavior, Engle wood Cliffs, NJ, Prentice Hall.
4. Ajzen I. (1985), ‘From intentions to actions: A theory of planned behavior’, In J. Kuhl & J. Beckmann (Eds.), Action control: From cognition to behavior, Springer, New York, tr. 11-39.
5. Ajzen I. (1991), ‘The theory of planned behavior’, Organizational Behavior and Human Decision Processes, tập 50, tr. 179- 211.
6. Alvaro Luiz Neuenfeldt Júnior và đồng sự (2016), The scientific research context of urban transports for Bus Rapid Transit systems applications, tr.15-19, Journal of Transport Literature số 10/2016.
7. Arthur o’Sullivan (2003), Urban Economics, NXB McGraw-Hill/Irwi, Boston.
8. Blackwell, R., et al. (2001), Consumer Behavior (9th ed.), Harcourt, Orlando.
Có thể bạn quan tâm!
- Quy Trình Hợp Lý Hóa Mạng Lưới Tuyến Vthkcc Bằng Xe Buýt Ở Hà Nội
- Tăng Cường Công Tác Thanh Tra, Kiểm Tra Và Xử Lý Vi Phạm
- Những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển dịch vụ vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt tại các đô thị ở Việt Nam nghiên cứu trường hợp thành phố Hà Nội - 21
- Những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển dịch vụ vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt tại các đô thị ở Việt Nam nghiên cứu trường hợp thành phố Hà Nội - 23
Xem toàn bộ 190 trang tài liệu này.
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Tài liệu hội nghị triển khai Nghị quyết số 05/2005/NQ-CP ngày 18-4-2005 của Chính phủ về đẩy mạnh xã hội hoá các hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá và thể dục thể thảo, Hà Nội.
10. Bộ Giao thông vận tải (2006), Quyết định số 34/2006/QĐ-BGTVT về ban hành Quy định về quản lý vận tải khách công cộng bằng xe buýt, ban hành ngày 16 tháng 10 năm 2006.
11. Boonlertvanich, K. (2011), ‘Conceptual Model for the Repurchase Intentions In The Automobile Service Industry: The Role Of Switching Barriers in Satisfaction of Repurchase Intentions Relationship’, International Journal of Business Research, tập 9, số 6, tr. 1-18.
12. Britta Merklinghaus (2008), A Concept of BRT between Noi Bai International Airport to and the City Center of Hanoi, Darmstadt, Germany.
13. Brown, L. G and McEnally, M. R. (1992)), ‘Convenience: definition, structure, and application’, Journal of Marketing Management, tập 6, tr. 9-13.
14. Chapman D. and Cowdell T. (1998), New Public Sector, Prentice Hall, England.
15. Chao Sun và đồng sự (2018), An Evaluation Method of Urban Public Transport Facilities Resource Supply Based on Accessibility, Journal of advanced transportation số 10/2018.
16. Chen C.F. and Chao W.H. (2010), Habitual or Reasoned? Using the theory of planned behavior, Technology Acceptance Model and habit to examine switching intentions toward public transit, Transportation Research, phần F, tập 14, tr. 128- 137.
17. Chu Văn Thành (2002), Dự án điều tra dịch vụ công, Bộ Nội vụ, Hà Nội.
18. Chu Văn Thành (2004), Dịch vụ công và xã hội hoá dịch vụ công - Một số vấn đề
lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
19. Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản – JICA và UBND thành phố Hồ Chí Minh (2004), Quy hoạch tổng thể và Nghiên cứu khả thi về Giao thông đô thị khu vực Tp. HCM HOUTRANS.
20. Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản – JICA và UBND thành phố Hà Nội (2007), Chương trình phát triển đô thị tổng thể Thủ đô Hà Nội nước CHXHCN Việt Nam HAIDEP.
21. Cronin, J. J., Brady M. K., and Hult, G. T. (2000), ‘Assessing the effects of quality, value and customer satisfaction on consumer behavioral intentions in service’, Journal of Retailing, tập 76, số 2, tr. 193-218.
22. Daniel Albalate and Germa Bel (2009), Urban transport governance reform in Barcelona, RePec.
23. Đặng Thị Ngọc Dung (2012)), Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng hệ thống tàu điện ngầm metro tại TPHCM, Luận văn Thạc sĩ chương trình Fulbright, Đại học Kinh tế TPHCM.
24. Đào Hoàng Tuấn (2008), Phát triển bền vững đô thị: Những vấn đề lý luận và kinh nghiệm của thế giới, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội.
25. David McKevitt (1998), Managing core public service, Blackwell Publisher, USA.
26. David Osborne và Ted Gaebler (1997), Đổi mới hoạt động của Chính phủ, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
27. DeSouza, G. (1992), ‘Designing a Customer Retention Plan’, Journal of Business Strategy, tập 13, số 2, tr. 24-28.
28. Diễn đàn kinh tế - tài chính Việt - Pháp (2000), Dịch vụ công cộng và khu vực quốc doanh, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
29. Đinh Thị Thu (2013), Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ VTHKCC bằng xe buýt của Tổng công ty vận tải Hà Nội, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội.
30. Đỗ Quốc Sam (2006), Một số vấn đề về cải cách trong lĩnh vực sự nghiệp, Tạp chí Thông tin và Dự báo Kinh tế - Xã hội, số tháng 3/2006.
31. Đỗ Thị Hải Hà (2007), Quản lý nhà nước đối với cung ứng dịch vụ công, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
32. Đỗ Xuân Mão (2001), Xã hội hoá các hoạt động trong lĩnh vực y tế, đề tài khoa học cấp bộ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Hà Nội.
33. Engel, J., et al. (1995), Consumer Behavior, Dryden, Florida.
34. Falconer P.K (1998), Public Administration and the New Public Management: Lessons from the UK Experience, Journal of Public Admin.
35. Fisher, C. (2007), Researching and Writing a Dissertation- a guidebook for business students, Essex: Pearson Education Limited.
36. Hans A. Adler (1987), Economic Apprailsal of Transport Project, The John Hopkins University Press, United States.
37. Han-Shen Chen (2011), ‘A Study of Antecedents of Customer Repurchase Behaviors in Chain Store Supermarkets’, The Journal of International Management Studies , tập 6, số 3, tr. 48-58.
38. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất bản Hồng Đức.
39. Howard and J. Sheth (1969), The Theory of Buyer Behavior, John Wiley & Sons, Inc., New York.
40. J. Rdeedy (1993), Kinh nghiệm của tổ chức phi chính phủ quốc tế tại Việt Nam, Tạp chí Xã hội học, số 1-1993.
41. J.E.Stiglitz (1995), Kinh tế học công cộng, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
42. Jan - Erik Lane (1997), Public Sector reform: rationale, trends and problems, SAGE, London.
43. Janes, Thomas O. and Sasser W. E. (1995), ‘Why Satisfied Customers Defect’
Harvard Business Review, tr.88-99.
44. Joseph E.Stigliyz (1995), Kinh tế học công cộng, NXB Khoa học & Kỹ thuật.
45. Katarzyna Solecka và Jacek Żak (2014), Integration of the Urban Public Transportation System with the Application of Traffic Simulation, tr.259-268, tạp chí Transportation Research Procedia số 3/2014.
46. Khuất Việt Hùng (2006), Traffic Management in Motorcycle Dependent Cities, Doctoral Thesis, Section of Transport Planning and Traffic Engineering, Darmstadt University of Technology, Germany.
47. Philip Kotler (2003), Marketing Management (11th ed.) upper Saddle River, Prentice Hall, New Jersey.
48. Kumar, Piyush, Manohar U. Kalwani, and Maqbool Dada (1997), ‘The Impact of Waiting Time Guarantees on Customers’ Waiting Experiences’, Marketing Science, tập 16, số 4, tr. 295-314.
49. Lê Chi Mai (2002), Chuyển giao dịch vụ công cho các cơ sở ngoài nhà nước - Vấn
đề và giải pháp, Nhà xuất bản Văn hoá - Thông tin, Hà Nội.
50. Lê Chi Mai (2003), Cải cách dịch vụ công ở Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội
51. Lee, H, M., Lee, C, C. and Wu, C, C. (2011), ‘Brand image strategy affects brand equity after M&A’, European Journal of Marketing, tập 45, số 7, tr. 1091-1111.
52. Liên Hiệp quốc (1999), Dịch vụ xã hội cơ bản ở Việt Nam - Phân tích chi ngân sách nhà nước và viện trợ phát triển chính thức, Hà Nội.
53. M Susilawati and D P E Nilakusmawati (2017), Study on the factors affecting the quality of public bus transportation service in Bali Province using factor analysis, Journal of Physics Conference Series 855 số 07/2017
54. MacCallum, R. C., Widaman, K. F., Zhang, S., and Hong, S. (1999), ‘Sample size in factor analysis’, Psychological Methods, tập 4, tr. 84-89.
55. MVA (2006), Báo cáo khả thi và thiết kế sơ bộ dự án phát triển giao thông đô thị Hà Nội - Hợp phần BRT.
56. Ngân hàng phát triển châu Á (2004), Phục vụ và duy trì - cải thiện nền hành chính trong thế giới cạnh tranh, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
57. Nguyễn Hoàng Bảo Linh (2013), Measuring the effects of Return Intention through Customer Satisfaction- A study of garden coffee shops in Ho Chi Minh City, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Quốc Gia Tp.Hồ Chí Minh.
58. Nguyễn Hữu Đoàn (2009), Vận dụng phương pháp phân tích đa tiêu chí đánh giá mức độ đô thị hoá nhằm góp phần xây dựng các quan điểm phát triển đô thị ở Việt Nam đến năm 2020 lấy Hà Nội làm ví dụ, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân.
59. Nguyễn Hữu Hái và Lê Văn Hòa (2010), Tiêu chí đánh giá chất lượng cung ứng dịch vụ công tại các cơ quan hành chính nhà nước, Tạp chí Tổ chức nhà nước số 3/2010.
60. Nguyễn Ngọc Hiến (2002), Vai trò của Nhà nước trong cung ứng dịch vụ công: Nhận thức, thực trạng và giải pháp, Nhà xuất bản Văn hóa thông tin, Hà Nội
61. Nguyễn Quang Thu (2009), Mối quan hệ giữa sự hài lòng của hành khách và chất lượng dịch vụ VTHKCC bẳng xe buýt các tuyến nội thành TPHCM, Tạp chí Phát triển kinh tế số 226, 8/2009.
62. Nguyễn Thị Hồng Mai (2014), Nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống VTHKCC trong đô thị, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Giao thông vận tải, Hà Nội.
63. Nguyễn Văn Điệp (2011), Nghiên cứu đánh giá hệ thống VTHKCC bằng xe buýt ở các đô thị Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Giao thông vận tải, Hà Nội.
64. Oliver, R.L. (1997), A Behavioral Perspective on the Consumer, McGraw-Hill, New York,
65. Phạm Thị Hồng Điệp (2013), Quản lý nhà nước đối với dịch vụ công: Kinh nghiệm quốc tế và hàm ý chính sách cho Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, tập 29 số 3, tr. 26-32.
66. Phạm Trí Cao và Vũ Minh Châu (2006), Kinh tế lượng ứng dụng - Phần nâng cao, Nhà xuất bản Lao động - xã hội.
67. Phạm Văn Hùng (2010), Bài giảng Kinh tế lượng, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.
68. Phan Chí Anh, Nguyễn Thu Hà và Nguyễn Huệ Minh (2013), Nghiên cứu các mô hình đánh giá chất lượng dịch vụ, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, tập 29, số 1, tr.11- 22
69. Qu, H. (1997), ‘Determinant factors and choice intention for Chinese restaurant dining: A multivariate approach’, Journal of Restaurant and Foodservice Marketing, tập 2, số 2, tr. 35-49.
70. Ravi Gadepalli và Siddartha Rayaprolu (2020), Factors affecting performance of urban bus transport systems in India: A Data Envelopment Analysis (DEA) based approach, Transportation Research Procedia số 09/2020
71. Satoshi Fujll and Hong Tan Van, (2009), Psychological Determinants ofthe Intention to Use the Bus in Ho Chi Minh City, Journal of Public Transportation, Vol. 12, No. 1.
72. Schiffman & Kanuk (2007), Consumer Behavior. Its origins and strategic applications (9th ed.), Pearson Prentice Hall, New Jersey.
73. Schiffman, L.G. and Kanuk, L.L. (2000), Consumer Behavior (7th ed.), Prentice Hall, New Jersey.
74. Scott, W. R. (1995), Institution and organizations, Thousand Oaks, CA:Stage.
75. Seiders, K., Berry, L.L. and Gresham, L.G. (2000), ‘Attention, retailers! How convenient is your convenience strategy?’, Sloan Management Review, tập 43, số 3, tr. 79-89.
76. Taylor S. and Todd P. (1995), An integrated model of waste management behavior: A test of household recycling and composting intentions, Environment and Behavior, tập 27, tr. 603-630.
77. Thủ tướng chính phủ (2012), Đề án phát triển VTHKCC bằng xe buýt giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2020.
78. Trần Trí Trinh (2006), Xã hội hoá dịch vụ công, Tạp chí Phát triển kinh tế, số tháng 5/2006.
79. Từ Sỹ Sùa (2017), Vận tải hành khách đô thị, Nhà xuất bản Giao thông vận tải.
80. UNDP (2005), Báo cáo phát triển con người năm 2004.
81. Viện Chiến lược phát triển Giao thông vận tải - TDSI (2010), Nghiên cứu toàn diện về phát triển bền vững hệ thống GTVT Việt Nam - Vitranss II.
82. Viện Chiến lược và Phát triển GTVT, Bộ GTVT (2016), Đề án Nâng cao chất lượng VTHKCC bằng xe buýt.
83. Vukan R.Vuchic (2005), Urban Transit: Operations, Planning and Economics,
NXB John Wiley & Sons, New Jersey, Hoa Kỳ.
84. Yen Nee NG (2005), ‘A Study of Customer Satisfaction, Return Intention, and Word-of-Mouth Endorsement in University Dining Facilities’.
85. Zielke, S. and Dobbelstein, T. (2007), ‘Customers’ willingness to purchase new store brands’, Journal of Product & Brand Management, tập 16, số 2, tr. 112-121.
86. Zinkhan, G. M. (1992), ‘Human Nature and Models of Consumer Decision Making’, Journal of Advertising, tập 21, số 4, tr. 2-3.
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA, CÁN BỘ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG
A. GIỚI THIỆU
Tên tôi là Lê Tuấn Đạt, là NCS K36, trường Đại học Kinh tế quốc dân.
Hiện nay, tôi đang thực hiện nghiên cứu: “Những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển VTHKCC bằng xe buýt tại các thành phố ở Việt Nam - nghiên cứu trường hợp thành phố Hà Nội”
Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm phân tích thực trạng sự phát triển VTHKCC bằng xe buýt tại Hà Nội, từ đó có những đánh giá khái quát về các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển dịch vụ xe buýt, qua đó đề xuất các giải pháp, kiến nghị về mặt chính sách nhằm phát triển hơn nữa dịch vụ xe buýt của các đơn vị kinh doanh dịch vụ VTHKCC bằng xe buýt ở Hà Nội nói riêng và các thành phố ở Việt Nam nói chung.
Quá tình nghiên cứu rất cần sự đóng góp ý kiến của các chuyên gia, nhà khoa học và các cán bộ quản lý về dịch vụ xe buýt.
Tôi xin cam đoan thông tin quý vị cung cấp chỉ sử dụng duy nhất cho mục đích nghiên cứu trong phạm vi của nghiên cứu này, hoàn toàn không nhằm mục đích thương mại.
Mọi thông tin cá nhân về cuộc nói chuyện sẽ được giữ kín Tôi xin phép được bắt đầu cuộc nói chuyện.
B. NỘI DUNG PHỎNG VẤN
1. Xin chuyên gia hãy giới thiệu tên, cơ quan hiện đang công tác?
2. Theo chuyên gia, VTHKCC nói chung và VTHKCC bằng xe buýt nói riêng có vị trí và vai trò thế nào đối với các thành phố ở Việt Nam?
3. Xin chuyên gia hãy cho biết quan điểm của mình về nội dung “Phát triển dịch vụ VTHKCC bằng xe buýt”
4. Có thể đánh giá sự phát triển của dịch vụ VTHKCC bằng xe buýt tại thành phố Hà Nội bằng những tiêu chí nào? Và trong các tiêu chí đấy, cái nào tiêu biểu và mang tính đại diện nhất?
5. Xin cho biết, chuyên gia đánh giá như thế nào về thực trạng phát triển của hệ thống VTHKCC bằng xe buýt của Hà Nội.