Nghiên Cứu Xử Lý Các Chất Hữu Cơ Trong Nước Rỉ Rác Bằng Perozon


Như vậy, 100 phút được xác định là thời gian phản ứng tối ưu với hệ Ozon đơn. Kết quả này tương tự với nghiên cứu của các tác giả trước như Cortez và cộng sự (2011) [38] đã xác định được thời gian phản ứng tối ưu là 120 phút xử lý cho nước rỉ rác bằng Ozon đơn với lượng O3 tiêu tốn là 0,1 kg O3/kg COD.

3.2.2. Nghiên cứu xử lý các chất hữu cơ trong nước rỉ rác bằng Perozon

a. Nghiên cứu ảnh hưởng của pH

Các thí nghiệm đươc

thưc

hiên

́i điều kiên

c ố điṇ h lưu lươn

g khí cấp cho

máy ozon (7l/ph), cố điṇ h hàm lương H 2O2: 1.000 mg/l và cố định thời gian phản

ứng (60 phút). Các thí nghiệm nhằm đánh giá ảnh hưởng của pH ban đầu đến hiệu quả xử lý. Các điều kiện thí nghiệm như mô tả ở chương 2. Nước rỉ rác cũng đươc̣

keo tụ trước. Kết quả thí nghiêm

đươc

thể hiên

ở hình 3.12, 3.13 và 3.14.


700


650


Độ màu (Pt-Co)

600


550


500


450


400

4 5 6 7 8 9 10


pH


Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2Thí nghiệm 3


Hình 3.12. Ảnh hưởng của pH đến độ màu sau xử lý bằng Perozon


2600


2200


COD (mg/l)

1800


1400


1000


4 5 6 7 8 9 10

pH

Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2 Thí nghiệm 3


Hình 3.13. Ảnh hưởng của pH đến COD sau xử lý bằng Perozon


1000


900


TOC (mg/l)

800


700


600


500

4 5 6 7 8 9 10

pH

Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2 Thí nghiệm 3


Hình 3.14. Ảnh hưởng của pH đến TOC sau xử lý bằng Perozon

Kết quả thí nghiệm về ảnh hưởng của pH trong xử lý các chất hữu cơ trong nước rỉ rác bằng Perozon (O3/H2O2) sau 60 phút phản ứng cũng có xu hướng tương tự như xử lý bằng Ozon đơn. Hiệu suất xử lý độ màu, COD và TOC tăng dần trong

miền pH: 5 - 9 và giảm khi pH trên 9. Hiêu ứng 69 – 76%, 16 – 37% và 6 – 28%.

suất xử lý độ màu, COD và TOC tương

Như vậy, hiệu suất xử lý độ màu cao và cũng không chênh lêṇ h nhiều ở pH = 5

- 10. Hiệu suất xử lý COD và TOC có nhiều khác biệt ở các giá trị pH ban đầu khác

nhau. Hiêu

suất tối ưu cũng đaṭ đươc

taị pH 8 – 9.

Bảng 3.7. Trung bin

h hiêu

suấ t xử lý cá c chấ t hữu cơ trong nước rỉ rác bằng

Perozon với ảnh hưởng của pH


pH

Độ màu (%)

COD (%)

TOC (%)

5

71,69

19,92

11,02

6

71,74

21,67

14,48

7

72,21

24,09

17,81

8

72,93

35,21

21,90

9

73,42

33,58

23,10

10

72,88

29,53

21,36

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 224 trang tài liệu này.

Nghiên cứu xử lý nước rỉ rác bãi chôn lấp bằng phương pháp ozon hóa - 12

Kết quả trung bình hiêu suât́ xử lý các chất hữu cơ trong nước rỉ rác bằng

Perozon ở các thí nghiêm

ảnh hưởng của pH đư ợc thể hiên

ở bảng 3.7. Hiêu

suất xư


lý COD và TOC đạt t ối ưu ở pH 8 - 9, hiêu

suất xử lý đ ộ màu cao và không co

nhiều chênh lêc̣ h trong thí nghiệm ở các giá trị pH khác nhau.

Xu hướng biến đổi tỉ lê ̣BOD5/COD cũng có xu hướng tương tự ở thí nghiệm hệ Ozon đơn. Qua hình 3.15 cho thấy, sau quá trình oxi hoá bằng Perozon , tỉ lệ

BOD5/COD đều tăng và tăng cao hơn đaṭ đươc ở miêǹ pH 8 – 9. Tỉ lệ này cũng tăng

đáng kể sau xử lý. Nước rỉ rác sau keo tu ̣có tỉ lê ̣BOD 5/COD trung bình là 0,30; sau khi oxi hoá bằng Perozon ở miền pH 8 – 9, tỉ lệ này đã tăng lên trung bình 0,39.


0,45


0,40


BOD₅/COD

0,35


0,30


0,25


0,20


4 5 6 7 8 9 10

pH

Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2 Thí nghiệm 3


Hình 3.15. Ảnh hưởng của pH đến tỉ lệ BOD5/COD sau xử lý bằng Perozon Bàn luận:

Nguyên nhân hiệu suất xử lý khác nhau do ảnh hưởng của pH cũng đươc

giải

thích như ph ần ảnh hưởng của pH trong xử lý các chất hữu cơ trong nước rỉ rác

bằng Ozon đơn. Ngoài ra, trong hê ̣Perozon (O3/H2O2), khi H2O2 hoà tan trong nước rỉ rác, nó phân ly không hoàn toàn thành ion hydroperoxit (HO2-), ion này phản ứ ng nhanh với O 3 để bắt đầu chuỗi cơ chế p hản ứng tạo gốc hydroxyl ( OH ), cứ 1 mol

O3 phản ứng tạo ra 1 mol OH [46].

2O3

H2O2

2OH 3O

2

Do đó, hiệu suất xử lý độ màu, COD và TOC nước rỉ rác tăng dần từ pH = 5 – 9 và đạt giá trị cao nhất trong miền pH : 8 – 9. Các phản ứng trong hệ Perozon cũng bị ảnh hưởng bởi các tác nhân phân hủy gốc hydroxyl ( OH ) khi pH trên 9, tức là


hiệu suất xử lý các chất hữu cơ trong nước rỉ rác giảm ở các thí nghiệm pH = 10.

Nguyên nhân của hiên

tươn

g trên cũng đư ợc giải thích như ở phần Ozon đơn.

Hàm lượng các chất phân h ủy gốc hydroxyl ( OH ) trong nước rỉ rác nghiên

́ u ở hệ Perozon đươc

thể hiên

ở bảng 3.8.

Bảng 3.8. Môt

số chấ t phân hủy gốc OHtrong xử lý nước rỉ rác bằng Perozon



pH

Thí nghiệm 1

Thí nghiệm 2

Thí nghiệm 3

Cl-

(mg/l)

HCO3-

(mg/l)

CO32-

(mg/l)

Cl-

(mg/l)

HCO3-

(mg/l)

CO32-

(mg/l)

Cl-

(mg/l)

HCO3-

(mg/l)

CO32-

(mg/l)

5

2.129

177

0,13

1.730

1.083

0,10

2.148

6.814

3,2

6

2.339

1.350

32,6

1.740

2.472

36

2.016

7.502

86

7

2.409

5.373

160

1.849

3.867

186

2.029

7.104

216

8

2.429

5.773

114

1.560

4.623

203

2.029

7.299

377

9

2.459

6.598

358

1.949

5.754

579

2.109

7.390

400

10

2.209

7.553

1.181

1.839

7.315

2.867

2.329

8.371

1.681

Tương tự kết quả thí nghiệm Ozon đơn , nồng đô ̣ion Cl - cũng khá cao và không chênh lệch ở các thí nghiệm có pH ban đầu khác nhau. Hàm lượng các ion

HCO3- và CO32- cao hơn trong môi trường kiềm. Ở các thí nghiệm pH = 10, nồng đô CO32- cao hơn ở các miền pH khác. Kết quả ở bảng 3.8 cho thấy hàm lượng các chất phân hủy gốc OHcao và không giảm sau quá trình xử lý bằng Perozon nên ở các

phần nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian phản ứng, đệm sứ và quặng mangan, các ion này cũng không được phân tích.

Bảng 3.9. Hàm lượng O3 trước và sau xử lý các chất hữu cơ trong nước rỉ rác bằng Perozon với ảnh hưởng của pH


pH

Thí nghiệm 1

Thí nghiệm 2

Thí nghiệm 3

Hàm lượng

O3 vào (g)

Hàm lượng

O3 dư (g)

Hàm lượng

O3 vào (g)

Hàm lượng

O3 dư (g)

Hàm lượng

O3 vào (g)

Hàm lượng

O3 dư (g)

5

3,264

1,074

2,748

1,202

2,691

1,116

6

3,264

0,887

2,748

1,031

2,691

0,945

7

3,264

0,73

2,748

0,946

2,691

0,687

8

3,264

0,515

2,748

0,93

2,691

0,802

9

3,264

0,458

2,748

0,759

2,691

0,344

10

3,264

0,315

2,748

0,415

2,691

0,286

Cũng tương tự hệ Ozon đơn, trong hệ Perozon, lượng O3 dư giảm dần khi tăng pH. Cơ chế phản ứng cũng tương tự hệ Ozon đơn. Tuy nhiên, lượng ozon dư trong


hệ Perozon đã giảm hơn hệ Ozon đơn, nghĩa là lượng ozon hòa tan trong nước tăng do tác động của H2O2. Vì thế, hiệu suất xử lý các chất hữu cơ trong nước rỉ rác ở hệ Perozon cũng cao hơn hệ Ozon đơn.

Như vậy, trong xử lý nước rỉ rác bằng Perozon, pH tối ưu nằm trong khoảng 8 -

9. Kết quả này tương t ự như kết quả nghiên cứ u của môt số tać giả như : Fang và

côṇ g sư ̣ (2005) [42] chỉ ra pH: 7 – 8 là tối ưu khi nghiên cứu xử lý nước rỉ rác bằng O3/H2O2. pH = 9 cũng được xác định là tối ưu trong nghiên cứu xử lý nước rỉ rác bằng Ozon đơn và Perozon của tác giả Hagman và cộng sự (2008) [50].

b. Nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng H2O2 đến xử lý các chất hữu cơ trong nước rỉ rác bằng Perozon

Hàm lượng H2O2 có ảnh hưởng đáng kể đến hiệu quả oxi hóa các chất hữu cơ bằng Perozon. Từ các thí nghiệm ảnh hưởng của pH nước rỉ rác đã trình bày ở trên, khoảng pH: 8 - 9 được xác định là tối ưu cho quá trình xử lý các chất hữu cơ trong nước rỉ rác bằng cả Ozon đơn và Perozon. Vì thế, ở các thí nghiệm sau, miền pH này được lựa chọn để nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng H2O2. Các thí

nghiêm

cũng được thực hiện ở pH = 8.

Theo Naumczyk và cộng sự (2012) [71] thì hàm lượng H2O2: 1.000 – 3.000

mg/l được sử dụng cho nghiên cứu xử lý nước rỉ rác bằng O3/H2O2. Hagman và cộng sự (2008) [50] đã sử dụng hàm lượng H2O2 từ 500 đến 1.000 mg/l để xử lý nước rỉ rác bằng O3/H2O2. Hoàng Ngọc Minh (2012) [7] cũng sử dụng lượng H2O2 từ 1.000 –3.000 mg/l trong nghiên cứu xử lý nước rỉ rác bằng Perozon. Trong nghiên cứu này, bước đầu khảo sát cho thấy mức hàm lượng H2O2 bắt đầu từ 500 mg/l trong xử lý bằng Perozon thì bắt đầu có ảnh hưởng đánh kể đến hiệu suất xử lý. Vì thế mức hàm lượng tối thiểu này được sử dụng trong nghiên cứu này. Hàm lượng H2O2 được tính theo khối lượng H2O2 thực tế xác định được từ H2O2 30%.


700


Độ màu (Pt-Co)

600


500


400


300

500 750 1000 1250 1500 1750 2000 2250 2500

Hàm lượng HO(mg/l)


Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2Thí nghiệm 3


Hình 3.16. Ảnh hưởng của H2O2 đến độ màu sau xử lý bằng Perozon


2200


2000


COD (mg/l)

1800


1600


1400


1200


500 750 1000 1250 1500 1750 2000 2250 2500

Hàm lượng HO(mg/l)


Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2Thí nghiệm 3


Hình 3.17. Ảnh hưởng của H2O2 đến COD sau xử lý bằng Perozon

Kết quả thể hiện ở hình 3.16, 3.17 và 3.18 cho thấy, hiệu suất xử lý các chất hữu cơ trong nước rỉ rác tăng dần khi tăng hàm lượng H2O2 từ 500 đến 2.000 mg/l. Hiệu suất xử lý độ màu vẫn khá cao (66 – 78%), hiệu suất xử lý COD (22 – 38%) và TOC (8 – 23%). Nếu hàm lượng H2O2 tiếp tục tăng lên 2.250 và 2.500 mg/l thì hiệu xuất xử lý các chất hữu cơ giảm.


900


800


TOC (mg/l)

700


600


500

500 750 1000 1250 1500 1750 2000 2250 2500

Hàm lượng HO(mg/l)

Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2 Thí nghiệm 3


Hình 3.18. Ảnh hưởng của H2O2 đến TOC sau xử lý bằng Perozon

Trung bình hiệu suất xử lý ở bảng 3.10 cho thấy, hiêu

suất xử lý đ ộ màu,

COD và TOC cao hơn v ới mức hàm lượng H2O2 từ 1.500 – 2.000 mg/l. Như vậy, hiệu suất xử lý tối ưu đạt được ở điều kiện hàm lượng H2O2 2.000 mg/l

Bảng 3.10. Trung bin

h hiêu

suấ t xử lý cá c chấ t hữu cơ trong nướ c rỉ rác bằng

Perozon với ảnh hưởng của H2O2


Hàm lượng

H2O2 (mg/l)

Độ màu

(%)

COD (%)

TOC (%)

500

66,69

24,85

11,05

750

67,60

27,65

14,27

1000

68,38

29,69

17,02

1250

72,40

31,79

19,25

1500

73,88

33,65

20,59

1750

74,99

35,94

20,96

2000

75,49

37,74

22,04

2250

74,39

33,37

19,23

2500

71,58

29,67

16,20


0,40


0,38


BOD/COD

0,36


0,34


0,32


0,30


500 750 1000 1250 1500 1750 2000 2250 2500

Hàm lượng HO(mg/l)


Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2Thí nghiệm 3


Hình 3.19. Ảnh hưởng của H2O2 đến tỉ lệ BOD5/COD sau xử lý bằng Perozon

Xu hướng biến đổi tỉ lê ̣BOD 5/COD cũng tương tư ̣ như trên . Qua hình 3.19 cho thấy, sau quá trình oxi h oá bằng Perozon với ảnh hưởng của hàm lượng H2O2, tỉ lệ

BOD5/COD đều cao hơn so v ới trước xử lý. Sau keo tu, tỉ lệ BOD5/COD trung bình

0,30. Tuy nhiên, tỉ lệ này đạt cao nhất (0,36) tại mức hàm lượng H2O2 2.000 mg/l.

H2O2

(mg/l)

Thí nghiệm 1

Thí nghiệm 2

Thí nghiệm 3

Hàm lượng

O3 vào (g)

Hàm lượng

O3 dư (g)

Hàm lượng

O3 vào (g)

Hàm lượng

O3 dư (g)

Hàm lượng

O3 vào (g)

Hàm lượng

O3 dư (g)

500

3,550

1,417

3,235

0,229

3,693

1,932

750

3,550

1,317

3,235

0,225

3,693

1,932

1000

3,550

1,260

3,235

0,172

3,693

1,703

1250

3,550

1,031

3,235

0,143

3,693

1,532

1500

3,550

0,916

3,235

0,143

3,693

1,074

1750

3,550

0,916

3,235

0,129

3,693

0,973

2000

3,550

0,830

3,235

0,129

3,693

0,730

2250

3,550

0,887

3,235

0,115

3,693

0,601

2500

3,550

0,988

3,235

0,086

3,693

0,444

Bảng 3.11. Hàm lượng O3 trước và sau xử lý các chất hữu cơ trong nước rỉ rác bằng Perozon với ảnh hưởng của H2O2


Khi hàm lượng H2O2 càng tăng thì lượng O3 dư càng giảm, nghĩa là lượng O3 hòa tan trong nước càng tăng. Do lượng O3 cấp cho phản ứng là không đổi nên khi hàm lượng H2O2 tăng thì cơ hội phản ứng của O3 và H2O2 tăng nên lượng O3 dư giảm.

Xem tất cả 224 trang.

Ngày đăng: 20/10/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí