Tư Liệu Thống Kê Ban Đầu Ở Dạng Vô Thứ Nguyên


lớn đến tiêu thức kết quả (thông số đầu ra), được kí kiệu là y: là thông số đầu ra (trong luận án này là hiệu suất xử lý độ màu, COD, TOC).

* Đánh giá mức độ chặt chẽ của mối liên hệ tương quan:

Việc đánh giá mức độ chặt chẽ của mối liên hệ tương quan được thực hiện thông qua việc tính toán hệ số tương quan bội, các hệ số tương quan riêng phần đối.

* Phương pháp tương quan bội

Phương trình hồi quy tuyến tính bội sau được sử dụng:

yˆ b0 b1 x1 b2 x2 ... bk xk

(2.11)

b0, b1, b2,.... bk là các biến thực của phương trình hồi quy.

Phương trình (2.15) là một bề mặt với k = 2 và là một siêu diện với k > 2. Bề mặt hay siêu diện thường gọi là mặt đáp ứng trong không gian yếu tố. Tư liệu thống kê ban đầu được chỉ ra ở bảng 2.4.

Bảng 2.4. Tư liệu thống kê ban đầu có thứ nguyên


STT

thí nghiệm

x1

x2

xk

y

1

2

3

.

.

. N

x11

x21

xk1

y1

x12

x13

x22

x23

.

xk 2

xk 3

y2

y3

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.

.


x1n

.


x2n

.


xkn

.


yn

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 224 trang tài liệu này.

Nghiên cứu xử lý nước rỉ rác bãi chôn lấp bằng phương pháp ozon hóa - 10

s

Ta chuyển từ dạng có thứ nguyên sang dạng vô thứ nguyên bằng cách chuẩn hóa tất cả các giá trị của các đại lượng ngẫu nhiên theo các công thức:

y0 yi y ;

x0 x ji x j

(2.12)

s

i

y


x

i = 1, 2, …, n; j = 1, 2, …, k

ji

x j

trong đó,

y0 ,

0 là các giá trị được chuẩn hóa của thông số đầu ra và các thông số


i

ji

đầu vào tương ứng. y ,

x j là những giá trị trung bình;

sy ,

s là độ lệch chuẩn.

x

j



sy

; sx j

(2.13)


n

( y y)

2

i

i1

n 1

i1

n 1

(x x )2

n


j i j

Kết quả ta có tư liệu thống kê ban đầu ở dạng vô thứ nguyên trong bảng 2.5.

Bảng 2.5. Tư liệu thống kê ban đầu ở dạng vô thứ nguyên


STT

Thí nghiệm

x0

1

x0

2

x0

k

y 0

1

2

3

.

.

. N

x0

11


x0

12

x0

13


.


.


.


x0 1n

x0

21


x0

22

x0

23


.


.


.


x0

2n

.

.

.

x0

k1


x0

k 2


x0

k 3


.


.


.

x0

kn

y 0

1


y 0

2

y 0

3


.


.


.


y 0

n

Ở dạng vô thứ nguyên thì:

j

x 0 0 ;


j

y 0 0


s 0 1 ;

x

j


sy0 1


(2.14)


Hệ số tương quan mẫu (do số thí nghiệm n có hạn) trong trường hợp này

bằng:

* 1


n

0 0 ;

r* 1


n

x0 x0

(2.15)

y x

r 0 0

n 1 yi x ji


x0 x0

n 1 li mi

j i1 l m i1

l, m = 1, 2, 3, …, k; l ≠ m

Các hệ số tương quan tính theo công thức (2.15) cũng bằng các hệ số tương

quan giữa các biến có thứ nguyên

r *

y x j

r * .

xl xm

r* nằm trong khoảng (-1; 1), tức là -1 ≤ r* ≤ 1. r* = 1 (hoặc r* = -1): quan hệ hàm số,

r* = 0: giữa hai đại lượng không có mối liên hệ tương quan,

r* → 1 (hoặc r* → -1): giữa hai đại lượng có mối liên hệ càng chặt chẽ. Phương trình hồi quy giữa các biến được chuẩn hóa không có số hạng tự do:

yˆ0a x0a x0 ... a x0

(2.16)

1 1 2 2 k k

a0, a1, a2,.... ak là các chuẩn hóa của phương trình hồi quy.


Các hệ số của phương trình (2.16) được tìm theo phương pháp bình phương tối thiểu từ điều kiện:

n

( y0yˆ0)2 min


tức là


a1


i1


0 ;

i i


a2


0 ; … ;


0

ak


(2.17)

n

n

và hệ phương trình chuẩn có dạng:

n

a (x0)2a

x0 x0

... a x0x0

x0 y0

1 1i

i1

2 1i 2i i1

1 1i ki i1

1i i

n

i1

n

a x0 x0

a (x0 )2 ... a x0 x0

x0 y0


(2.18)

1 2i 1i

i1

2 2i

n

n

i1

1

i1

2i ki

2i i

n

i1

n

a x0 x0

a x0 x0

... a (x0 )2

x0 y0

1 ki 1i

i1

2 ki 2i

n

i1

1 ki

n

i1

ki i

n

i1

Nhân cả hai vế của hệ phương trình (2.18) với hệ số tương quan mẫu r* và do:

1

n 1


, kết quả là sẽ xuất hiện

n 1

x

1 n (xo )2 s2 1


ji0

i1 j

nên hệ phương trình chuẩn (2.8) chuyển về dạng sau:

a a r*

a r*

... a r*

r*

1 2 x1x2

3 x1x3

k x1xk

yx1


a r*

a a r*

... a r*

r*

(2.19)

1 x2 x1


2 3 x21x3

k x2 xk

yx2

a r*

a r*

a r*

... a

r*

1 xk x3

2 xk x2

3 xk x3

k yxk


Trong hệ phương trình (2.19)

*

r

xl xm

*

r

xm xl

. Để giải phương trình (2.19) cần sử

dụng máy tính áp dụng một trong những thuật toán đã biết. Sau khi giải hệ (2.19) tìm được các hệ số a1, a2, …, ak ta có thể tìm được hệ số tương quan bội.

a r* a r* ... a r*

1 yx1 2 yx2

k yxk

R (2.20)

R nằm trong khoảng [0;1], tức là 0 ≤ R ≤ 1.



tính.

Nếu R = 1: giữa Nếu R = 0: giữa

x1 ,

x1 ,

x2 , …, xk

x2 , …, xk

y có mối liên hệ hàm số.

y không có mối liên hệ tương quan tuyến

Nếu R → 1: giữa càng chặt chẽ.

x1 ,

x2 , …, xk

y có mối liên hệ tương quan tuyến tính

Trong phương trình (2.11) thì l = k+1. Từ phương trình (2.16) có thể chuyển

về (2.11) theo các công thức:

sy

b j a j s


; j = 1, 2, …, k

x j



n

b0y bjx j

i1

(2.21)


CHƯƠNG 3. ́ T QUẢ NGHIÊN CỨ U VÀ THẢ O LUÂN


3.1. TIỀN XỬ LÝ NƯỚC RỈ RÁC BẰNG KEO TỤ

Theo nghiên cứ u của môt

số tác giả , cần lươn

g PAC lớn để keo tụ nước r ỉ rác.

Nguyên

Hồng Khánh và côṇ g sư ̣ (2009) [5] đã sử duṇ g PAC từ 100 – 2.000 mg/l, 2

mg/l chất trợ keo A101 để xử lý nư ớc rỉ rác. Nguyên

Ngoc

Lân (2013) [6] cũng sử

dụng lượng PAC đến 3.000 mg/l trong giai đoan

tiền xử lý nước r ỉ rác từ bãi chôn

lấp chất thải rắn Nam Sơn . Hàm lương PAC cao (500 – 5.000 mg/l) cũng được sử

dụng để xử lý nư ớc rỉ rác ở Malaysia b ởi tác giả Lee và cộng sự (2012) [64]. Trong

nghiên cứ u này , qua những thí nghiêm

khảo sát sơ bô ̣ cho thấy , lươn

g chất keo tu

cần sử duṇ g lớn, nếu sử dụng lượng PAC dưới 500 mg/l thì hiệu suất keo tụ chưa đáng kể. Vì nh ững lý do trên , các thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng của hàm lượng

PAC đến hiêu

suất keo tu ̣nư ớc rỉ rác cũng đươc

thưc

hiên

ở m ức hàm lươn

g bắt đầu

từ 500 mg/l kết hợp 2 mg/l chất trợ keo A101.

Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng chất keo tu ̣đến hiệu suất keo tụ bằng PAC được thể hiện ở hình 3.1, 3.2 và 3.3.


COD sau keo tụ

4500


4000


COD (mg/l)

3500


3000


2500


2000


0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000


Hàm lượng PAC (mg/l)


Hình 3.1. Ảnh hưởng của PAC đến COD nướ c rỉ rác sau xử lý



M àu sau keo tụ

3000


2500


Độ màu (Pt-Co)

2000


1500


1000


500


0

0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000


Hàm lượng PAC (mg/l)


Hình 3.2. Ảnh hưở ng củ a PAC đến độ màu nước rỉ rác sau xử ly


SS sau keo tụ

1000


800


SS (mg/l)

600


400


200


0

0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000


Hàm lượng PAC (mg/l)


Hình 3.3. Ảnh hưởng PAC đến chấ t rắ n lơ lử ng trong nướ c rỉ rác sau xử ly

Kết quả thí nghiêm

cho thấy , hiêu

suất xử lý tăng khi tăng hàm lư ợng PAC.

Hiêu

suất xử lý COD : 10 - 43%, độ màu: 15 - 76% và SS: 22 - 85%, tuy nhiên, với

hàm lượng PAC 3.000- 4.000 mg/l, hiêu

suất xử lý h ầu như không đổi. Khi hàm

lươn

g PAC tăng lên 3.000 mg/l, hiêu

suất xử lý đ ộ màu và SS cao , đaṭ tương ứ ng

73% và 83%. Đồng thời các chất hữu cơ cũng được xử lý tương đối tốt (43% COD). Hiệu suất xử lý không tăng khi tăng hàm lượng PAC trên 3.000 mg/l.

Hiệu suất xử lý các chất hữu cơ trong nước rỉ rác đạt tối ưu tại mức PAC

3.000 mg /l. Tuy nhiên, nếu sử dụng chất keo tụ ở mức này thì tốn nhiều hóa chất. Trong nghiên cứu này, keo tụ được xác định là giai đoạn xử lý sơ bộ nên không sử


dụng hàm lượng PAC ở mức tối ưu. Mục tiêu của xử lý sơ bộ chủ yếu là loại bỏ SS và một phần nhỏ COD (khoảng 20-30%).

Bảng 3.1. So sánh hiệu suất keo tụ ở 1.500 và 3.000 mg/l


Hàm lượng PAC (mg/l)

Hiệu suất xử lý (%)

Độ màu

COD

SS

1.500

27

26

57

3.000

73

43

83

Với hàm lượng PAC 1.500 mg/l đã xử lý được 57% SS, 26% COD và 27% độ màu. Kết quả trên đã đạt được mục tiêu của giai đoạn tiền xử lý. Vì thế, mức hàm lượng chất keo tụ PAC là 1.500 mg/l, ở pH tự nhiên của nư ớc rỉ rác (cụ thể tại muẫ

nước rỉ rác thí nghiệm này là 8,07) được cho là thích hơp

cho giai đoạn này.

3.2. NGHIÊN CỨU XỬ LÝ CÁC CHẤT HỮU CƠ TRONG NƯỚ C R Ỉ RÁC BẰ NG OZON VÀ PEROZON

3.2.1. Nghiên cứu xử lý các chất hữu cơ trong nước rỉ rác bằng Ozon đơn

a. Nghiên cứu ảnh hưởng của pH

Trong nghiên cứ u này , ảnh hưởng của pH đến hiệu suất xử l ý các chất hữu

cơ trong nước rỉ rác bằng Ozon đơn (O3) đươc

thưc

hiên

́i điều kiên

c ố điṇ h lưu

lươn

g khí cấp để tao

O3 (7l/ph) và cố định thời gian phản ứng (60 phút).

Nước rỉ rác đươc

tiền xử lý bằng keo tụ. Điều kiên

tiền xử lý là PAC: 1.500

mg/l; chất trơ ̣ keo tu ̣A101: 2 mg/l.

Sau keo tu ̣, các chất hữu cơ trong nước rỉ rác đươc đánh giá ảnh hưởng của pH.


̉ lý bằng Ozon đơn để

Kết quả thí nghiêm

đươc

thể hiên

ở hình 3.4, 3.5 và 3.6:

Qua các thí nghi ệm nghiên cứ u ảnh hưởng của pH sau 60 phút ph ản ứng cho thấy, khi pH tăng từ 5 đến 9 thì độ màu, COD và TOC đều giảm dần. Tuy nhiên, khi pH trên 9 thì độ màu, COD và TOC sau xử lý cao hơn ở pH 8 và 9. Sau 60 phút

phản ứng, hiêu

suất xử lý đ ộ màu, COD và TOC tương ứ ng là 67 – 76%, 6 – 30%

và 5 – 25%. Như vậy, hiệu suất xử lý các chất hữu cơ trong nước rỉ rác sau 60 phút vẫn chưa đáng kể.


700


650


Độ màu (Pt-Co)

600


550


500


450


400

4 5 6 7 8 9 10

pH


Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2Thí nghiệm 3


Hình 3.4. Ảnh hưởng của pH đến độ màu sau xử lý bằng Ozon đơn


2600



COD (mg/l)

2200



1800



1400



1000


4 5 6 7 8 9 10

pH

Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2 Thí nghiệm 3


Hình 3.5. Ảnh hưởng của pH đến COD sau xử lý bằng Ozon đơn


1000


900


TOC (mg/l)

800


700


600


500

4 5 6 7 8 9 10

pH

T hí nghiệm 1 T hí nghiệm 2 T hí nghiệm 3


Hình 3.6. Ảnh hưởng của pH đến TOC sau xử lý bằng Ozon đơn

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 20/10/2022