bức xạ gia tăng do hoạt động thăm dò quặng sa khoáng là 2,13 mSv/năm, lớn hơn 2 lần so với mức liều giới hạn đối với dân chúng.
- Đã tiến hành xây dựng phương pháp đánh giá trạng thái cân bằng phóng xạ giữa 226Ra và 238U trong mẫu đất tại khu vực nghiên cứu;
- Đã thành lập được bản đồ phân vùng phóng xạ môi trường cho các vùng nghiên cứu;
- Hoàn thiện được quy trình, hệ phương pháp đánh giá ảnh hưởng của phóng xạ đến môi trường trong hoạt động thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản chứa NORM.
2. Những điểm mới của luận án
- Góp phần hoàn thiện cơ sở dữ liệu phóng xạ môi trường tại các mỏ khoáng sản chứa NORM.
- Bổ sung sự đóng góp liều chiếu trong do hít phải khí phóng xạ thoron (220Rn).
- Đã minh chứng sự đóng góp của các nhân phóng xạ trong lương thực được trồng tại các tụ khoáng chứa NORM không làm tăng mức liều hiệu dụng chiếu trong qua đường tiêu hóa.
- Đã làm rõ được cơ chế phát tán các nhân phóng xạ trong môi trường nước và đất.
3. Những đề nghị nghiên cứu tiếp theo
Có thể bạn quan tâm!
- Tương Quan Giữa Các Hạt Nhân Phóng Xạ Khác Nhau Trong
- Đánh Giá Tính Liều Chiếu Xạ Gia Tăng Do Hoạt Động Khoáng Sản Tại Mỏ Sa Khoáng Monazite Bản Gié
- Mối Tương Quan Giữa Nồng Độ Hoạt Độ Phóng Xạ, Mức Liều Chiếu Xạ Với Tình Hình Sức Khỏe, Đặc Điểm Bệnh Tật
- Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu và mô hình đánh giá liều chiếu xạ tại một số khu vực mỏ đất hiếm và mỏ sa khoáng - 18
- Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu và mô hình đánh giá liều chiếu xạ tại một số khu vực mỏ đất hiếm và mỏ sa khoáng - 19
- Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu và mô hình đánh giá liều chiếu xạ tại một số khu vực mỏ đất hiếm và mỏ sa khoáng - 20
Xem toàn bộ 162 trang tài liệu này.
Để có được các đánh giá một cách đầy đủ về mức độ ảnh hưởng của phóng xạ đối với sức khỏe dân chúng sinh sống và làm việc tại các mỏ khoáng sản chứa NORM, cần có những nghiên cứu toàn diện, đầy đủ hơn, về phạm vi, tần suất khảo sát, kỹ thuật quan trắc môi trường phóng xạ, nghiên cứu các mô hình mô phỏng sự phát tán phóng xạ trong môi trường không khí, nước, đất, điều tra dịch tễ học bài bản, khoa học… nhằm rút ra được các kết luận tin cậy và thuyết phục về mức độ ảnh hưởng của phóng xạ đến môi trường tại các mỏ khoáng sản chứa NORM.
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ
1. Công trình liên quan trực tiếp đến luận án
1.1. Công trình quốc tế
1. Nguyen Van Dung, Dao Dinh Thuan, Dang Duc Nhan, Fernando P. Carvalho, Duong Van Thang, Nguyen Hao Quang (2022). Radiation exposure in a region with natural high background radiation originated from REE deposits at Bat Xat district, Vietnam. Radiation and Environmental Biophysics (Published online) DOI: https://doi.org/10.1007/s00411-022-00971-9.
2. Dung Nguyen Van, Huan Trinh Dinh (2021). Natural radioactivity and radiological hazard evaluation in surface soils at the residential area within Ban Gie monazite placer, Nghe An. Journal of Radioanalytical and Nuclear Chemistry (Published online). https://doi.org/10.1007/s10967-021-08171- 3
3. Van Dung N., (2020). Studying the Process of Dispersing Gamma Radiation, Radioactive Gas (Radon, Thoron) in Rare Earth Mines. Modern Environmental Science and Engineering (ISSN 2333-2581), February 2020, Volume 6, No.2, pp.294-301, DOI:10.15341/mese(2333- 2581)/02.06.2020/014.
4. Van Dung N., Anh V.T.L. (2021). Radon, Thoron Gas Concentration and Level Living in Ban Gie Monazite Mineral Sand Mine Area, Quy Hop District, Nghe An Province, Vietnam. Proceedings of the 2nd AnnualInternational Conference on Material, Machines and Methods forSustainable Development (MMMS2020). MMMS 2020. Lecture Notes inMechanical Engineering. Springer, Cham.
https://doi.org/10.1007/978-3-030-69610-8_83(chỉ số Scopus).
1.2. Công trình trong nước
5. Nguyễn Văn Dũng, Trịnh Đình Huấn và Phan Văn Tường (2021). Đánh giá liều chiếu xạ tự nhiên khu vực mỏ đất hiếm Mường Hum, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai (in Vietnamese), Tạp chí Khoa học kỹ thuật Mỏ - Địa chất, số 62, kỳ 5, tr.106-115. DOI:10.46326/JMES.2021.62(5).10.
6. Nguyễn Văn Dũng (2020). Điều tra dịch tễ học dân cư sống trong khu vực mỏ đất hiếm Mường Hum, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai. Tạp chí Y dược học Cần Thơ, số 28/2020, trang 134-143.
7. Nguyễn Văn Dũng, Trịnh Đình Huấn (2020). Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu môi trường phóng xạ tại các mỏ khoáng sản chứa phóng xạ (sa khoáng và đất hiếm). Tuyển tập báo cáo tại Hội nghị toàn quốc Khoa học trái đất và tài nguyên với phát triển bền vững (ERSD2020).
8. Nguyen Van Dung, Vu Thi Lan Anh, Trinh Dinh Huan (2021). Radon concentrations and forecasting exposure risks to residents and workers in rare earth and copper mines containing radioactivity in Northwest Vietnam. Vietnam Journal of Science, Technology and Engineering, [S.l.], v. 64, n. 1, p. 78-84, 2022. ISSN 2615-9937. DOI: https://doi.org/10.31276/VJSTE.64(1).78-84.
9. Nguyen, V. D., Dao, D. T., & Nguyen, H. Q. (2018). Estimation of effective radiation dose for households living in rare earth mines in Nam Xe, Lai Chau province. Journal of Nuclear Science and Technology, 8(2), 27-35. https://doi.org/10.53747/jnst.v8i2.88.
10. Nguyen, V. D. (2018). Estimation of radiological parameters associated with mining and processing of coastal sand in Binh Dinh province, Vietnam. Journal of Nuclear Science and Technology, 8(3), 20-28. https://doi.org/10.53747/jnst.v8i3.70.
2. Các công trình khác
11. Van Dung N., Anh V.T.L. (2021). Natural Radioactivity and Environmental Impact Assessment at Dong Pao Rare Earth Mine, Lai Chau, Vietnam. Proceedings of the 2nd Annual International Conferenceon Material, Machines and Methods for Sustainable Development(MMMS2020). MMMS 2020. Lecture Notes in Mechanical Engineering.Springer, Cham.
https://doi.org/10.1007/978-3-030-69610-8_77 (chỉ số Scopus).
12. Nguyen Van Dung, Vu Thi Lan Anh (2020). Survey on the concentration of Radon (222Rn) and Radi (226Ra) in domestic water in Bac Tu Liem district, Hanoi City. Vietnam Journal of Science and Technology 58(5A) (2020)54-63. Doi:10.15625/2525-2518/58/5a/15191.
13. Nguyễn Văn Dũng, Trịnh Đình Huấn, Đào Đình Thuần (2020). Đánh giá sự biến đối thành phần phóng xạ môi trường trong hoạt động khai thác, chế biến quặng đồng khu mỏ Sin Quyền, tỉnh Lào Cai. Tạp chí KH&CN Việt Nam, Tập 62, số 8/2020, trang 8-12.
14. Nguyen Van Dung, Vu Thi Lan Anh, Vu Ha Phuong, Dang Thi Ha Thu (2021). Study on the dispersion of radon (222Rn) in geological objects in Bat Xat district, Lao Cai province, North Vietnam. Vietnam Journal of Science, Technology and Engineering, chấp nhận đăng 12/2021.
15. Nguyễn Văn Dũng, Vũ Thị Lan Anh, Đào Đình Thuần (2020). Phóng xạ tự nhiên và mức liều chiếu xạ khu vực mỏ đất hiếm Yên Phú, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái. Tuyển tập báo cáo tại Hội nghị toàn quốc Khoa học trái đất và tài nguyên với phát triển bền vững (ERSD2020).
16. Nguyễn Văn Dũng, Đào Đình Thuần, (2019). Hoạt độ alpha và bêta trong mẫu thực phẩm khu vực xã Mường Hum, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai. Hội nghị Nghiên cứu cơ bản trong “Khoa học trái đất và môi trường”. Nhà Xuất Bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, 2019. http://dx.doi.org/10.15625/vap.2019.000220.
17. Nguyễn Văn Dũng, (2018). Nghiên cứu đặc điểm phát tán phóng xạ đến môi trường do hoạt động khai thác và chế biến quặng titan ven biển tỉnh Bình Định. Hội nghị khoa học Trái đất và Tài nguyên với Phát triển bền vững (ERSD 2018).
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Phan Sỹ An (2009), Bài giảng Y học hạt nhân. Nhà xuất bản y học Hà Nội, Hà Nội.
2. Trần Lê Châu và nkk (2014), Khoanh định diện tích chứa khoáng sản độc hại và đánh giá khả năng ảnh hưởng môi trường trên lãnh thổ Việt Nam (phần đất liền) phục vụ phát triển kinh tế xã hội bền vững, Lưu trữ Liên đoàn Địa chất Xạ - Hiếm, Hà Nội.
3. Nguyễn Văn Dũng, Vũ Lan Anh, Trịnh Đình Huấn, Trần Lê Châu (2012), “Hiện trạng môi trường chứa phóng xạ khu vực Quỳ Hợp - Tỉnh Nghệ An”, Tuyển tập tóm tắt các báo cáo Hội nghị Khoa học lần thứ 20 trường Đại học Mỏ - Địa chất, tr.170-171, Hà Nội.
4. Nguyễn Văn Dũng và nnk (2013), Nghiên cứu, xây dựng mô hình phát tán phóng xạ tới môi trường do các hoạt động thăm dò quặng chứa phóng xạ khu mỏ đất hiếm Nậm Xe, Phong Thổ, Lai Châu từ đó đánh giá ảnh hưởng của phóng xạ đến môi trường, Đề tài NCKH cấp cơ sở, Thư viện Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội.
5. Nguyễn Văn Dũng và nnk (2013), Báo cáo tổng kết nhiệm vụ KHCN cấp Bộ, Nghiên cứu, biên soạn bài giảng “Môi trường phóng xạ” phục vụ giảng dạy, học tập ngành kỹ thuật môi trường trong các trường Đại học, Cao đẳng, Lưu trữ Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội.
6. Nguyễn Tiến Dư và nnk (2009), Báo cáo Điều tra, đánh giá triển vọng sa khoáng ven biển từ Hà Tĩnh đến Phú Yên, Lưu trữ Trung tâm Lưu trữ Địa chất, Hà Nội.
7. Nguyễn Đắc Đồng và nnk, (1997), Báo cáo tìm kiếm đất hiếm nhóm nặng và khoáng sản đi kèm phần tây bắc Việt Nam, Lưu trữ Liên đoàn Địa chất Xạ
- Hiếm, Hà Nội.
8. Trịnh Đình Huấn (2015), Đặc điểm phân bố khoáng sản độc hại khu vực Thanh Hóa - Quảng Nam và đề xuất giải pháp phòng ngừa ảnh hưởng của chúng đến môi trường, Luận án Tiến sĩ, Lưu trữ Thư viện Quốc gia, Hà Nội.
9. Ngô Quang Huy (2006), Cơ sở Vật lý hạt nhân, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội
10. Bùi Văn Loát (2009), Địa vật lý hạt nhân, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.
11. Bùi Văn Loát (2017), Vật lý hạt nhân, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
12. Nguyễn Bá Ngạn, Nguyễn Quang Miên (1999), Báo cáo Thông tin kết quả điều tra bức xạ tự nhiên môi trường trong một số đề án điều tra địa chất đô thị, Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội.
13. Nguyễn Văn Nam (2009), Nghiên cứu cơ sở khoa học xác định mức độ ô nhiễm môi trường của các nguồn phóng xạ tự nhiên để xây dựng quy trình công nghệ đánh giá chi tiết các vùng ô nhiễm phóng xạ tự nhiên, Đề tài cấp Bộ, Lưu trữ Cục Thông tin Khoa học và Công Nghệ - Bộ Khoa học và Công nghệ, Hà Nội.
14. Nguyễn Văn Nam (2010), Nghiên cứu đặc điểm trường bức xạ tự nhiên phục vụ đánh giá ô nhiễm phóng xạ trên một số mỏ chứa chất phóng xạ và khu vực dân cư miền núi Bắc Bộ, Luận án Tiến sĩ, lưu trữ trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội
15. Lê Khánh Phồn (2004), Giáo trình Thăm dò phóng xạ, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội.
16. Lê Khánh Phồn và nnk (2010), Nghiên cứu đặc điểm dị thường khí phóng xạ phục vụ điều tra địa chất và môi trường quặng sa khoáng ven biển miền Trung và quặng đất hiếm chứa thôri Phong Thổ, Tam Đường, Lai Châu, Báo cáo đề tài khoa học công nghệ, Mã số B2008-02-57/TĐ, Lưu trữ thư viện Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội.
17. Lê Khánh Phồn (2014), Báo cáo tổng kết đề tài khoa học “Điều tra khảo sát dịch tễ học dân cư sống trong khu vực mỏ đất hiếm của huyện Phong Thổ, Tam Đường, tỉnh Lai Châu”., Mã số 09.10-ĐTLC.KY, Lưu trữ trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội.
18. Lê Khánh Phồn và nnk (2016), Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường phóng xạ đối với con người do hoạt động thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản chứa phóng xạ vùng tây bắc Việt Nam và đề xuất giải pháp phòng ngừa. Báo cáo nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp Bộ, mã số 01/2012/HĐ-HTQTSP, Lưu trữ trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội.
19. Lê Khánh Phồn, Nguyễn Văn Nam và nnk (2008), Báo cáo “Nghiên cứu khảo sát đánh giá hiện trạng bức xạ tự nhiên và xây dựng cơ sở dữ liệu về môi trường phóng xạ trên địa bàn thị xã Lai Châu, Huyện Tam Đường và Huyện Phong Thổ”. Đề tài khoa học và công nghệ cấp tỉnh, Lưu trữ trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội.
20. Nguyễn Phương và nnk (2016), Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của phóng xạ đến môi trường tại một số mỏ khoáng sản và đề xuất giải pháp phòng ngừa, Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp Bộ, mã số B2013-02-15, Lưu trữ ĐH Mỏ - Địa chất, Hà Nội.
21. Lê Khánh Phồn, Đỗ Thúy Mai, Nguyễn Anh Trí và nnk (2016), “Điều tra khảo sát dịch tễ học đánh giá ảnh hưởng do khai thác chế biến quặng đồng đối với sức khỏe cán bộ nhân dân khu vực mỏ đồng Sin Quyền, tỉnh Lào Cai”, Tạp chí KHKT Mỏ - Địa chất, số 54, tr58-65.
22. Lê Khánh Phồn (2001), Báo cáo kết quả thực hiện dự án “Nghiên cứu xác định hàm lượng xạ, mức độ ô nhiễm của chúng đối với môi trường, sức khỏe cộng đồng, đề xuất các giải pháp phòng tránh giảm nhẹ thiệt hại ở một số khu vực dân cư và khai thác mỏ trên địa bàn tỉnh Lào Cai”, Sở KH&CN tỉnh Lào Cai, Lưu trữ trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội.
23. Lương Sao và nnk (1983), Báo cáo kết quả tìm kiếm tỷ mỷ mỏ đất hiếm - phóng xạ Mường Hum - Nậm Pung - Lào Cai tỷ lệ 1:25.000; 1:2.000, Lưu trữ Liên đoàn địa chất Xạ - Hiếm, Hà Nội.
24. Nguyễn Thái Sơn và nnk (2018), Báo cáo bảo trì, nâng cấp dữ liệu nhiệm vụ “Quan trắc thường xuyên môi trường phóng xạ các mỏ khoáng sản”, Lưu trữ Liên đoàn địa chất Xạ - Hiếm, Hà Nội.
25. Nguyễn Thái Sơn, Lê Khánh Phồn và nnk (2014), “Nghiên cứu phương pháp xác định phông địa phương và tính liều gia tăng do hoạt động thăm dò mỏ đất hiếm Nậm Xe, Phong Thổ, Lai Châu” Tạp chí địa chất Loạt A, số 341-345, tr90-98.
26. Bộ Công Thương (2011), Quy hoạch chi tiết thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng quặng phóng xạ giai đoạn đến 2020, có xét đến năm 2030, Hà Nội.
27. Trần Bình Trọng và nnk (2005), Báo cáo Điều tra hiện trạng môi trường phóng xạ trên các mỏ Đông Pao, Thèn Sin – Tam Đường – tỉnh Lai Châu,
Mường Hum tỉnh Lào Cai, Yên Phú tỉnh Yên Bái, Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ, An Điềm, Ngọc Kinh – sườn Giữa tỉnh Quảng Nam, Lưu trữ Liên đoàn địa chất Xạ - Hiếm, Hà Nội.
28. Trần Bình Trọng và nnk (2002), Báo cáo Điều tra hiện trạng môi trường phóng xạ, khả năng ảnh hưởng và biện pháp khắc phục trên một số mỏ phóng xạ, mỏ có chứa phóng xạ ở Lai Châu, Cao Bằng và Quảng Nam, Lưu trữ Liên đoàn địa chất Xạ - Hiếm, Hà Nội.
29. Bộ Khoa học và Công nghệ (2012), Thông tư Quy định về kiểm soát và đảm bảo an toàn trong chiếu xạ nghề nghiệp và chiếu xạ công chúng, số 19/2012/TT-BKHCN, Hà Nội.
30. Nguyễn Trung Thính và nnk (2014), Báo cáo tổng kết đề tài “Nghiên cứu xác cơ sở khoa học xây dựng các mô hình quặng đất hiếm ở Tây Bắc Việt Nam”, mã số TNMT.03.36, Lưu trữ Liên đoàn địa chất Xạ - Hiếm, Hà Nội.
31. Đào Mạnh Tiến, Lê Khánh Phồn, Vũ Trường Sơn, Nguyễn Quang Hưng (2005), Báo cáo “Nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm phóng xạ tại ba huyện Phong Thổ (Lai Châu), Nông Sơn (Quảng Nam), Hàm Tân (Bình Thuận) và đề xuất giải pháp phòng ngừa”, Đề tài Khoa học cấp Nhà nước mã số ĐTĐL 2005/10. Lưu trữ Liên đoàn Địa chất Xạ - Hiếm, Hà Nội.
32. Đào Mạnh Tiến và nnk (2011), Báo cáo “Thăm dò bổ sung mỏ đất hiếm – fluorit – barit Đông Pao thuộc xã Bản Hon, xã Bản Giang, huyện Phong Thổ, Tam Đường, Lai Châu”, Lưu trữ Liên đoàn Địa chất Xạ - Hiếm, Hà Nội.
33. Trần Anh Tuấn và nnk (2012), Nghiên cứu cơ sở khoa học để xác định khu vực có mức chiếu xạ tự nhiên có khả năng gây hại cho con người để tiến hành khảo sát, đánh giá, Đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ (2011 - 2012), Bộ TN&MT, Hà Nội.
34. Phạm Tích Xuân và nnk (2011), “Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của các bãi thải khai thác và chế biến khoáng sản kim loại đến môi trường và sức khỏe con người và đề xuất biện pháp giảm thiểu”, Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp nhà nước KC08/06-10. Lưu trữ Viện địa chất – Bộ Khoa học và Công nghệ, Hà Nội.