Nghiên cứu xác định giống và một số biện pháp kỹ thuật tăng năng suất và hiệu quả kinh tế trong sản xuất cà chua tại Đồng bằng sông Hồng - 2

ghép ở các địa phương thuộc ĐBSH

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

4.1. Kết luận 125

4.2. Đề nghị 126

Danh mục các công trình đã công bố liên quan đến luận án

127

TÀI LIỆU THAM KHẢO 128

PHẦN PHỤ LỤC 145

DANH MỤC CÁC BẢNG

STT Tên bảng Trang

3.1 Thời vụ trồng và cơ cấu giống cà chua ở vùng ĐBSH giai 58

đoạn 2008-2012

3.2 Phân bố bộ giống cà chua theo loại hình đất trồng ở ĐBSH 59

3.3 Biến động số lượng giống ở ĐBSH qua các giai đoạn thời 60

gian

3.4 Thành phần sâu hại và mức độ gây hại trên cà chua ở ĐBSH 61

3.5 Thành phần bệnh hại và mức độ gây hại đến sản xuất cà chua 62

ở ĐBSH

3.6 Hiệu quả sản xuất cà chua ở các thời vụ khác nhau tại 03 63

điểm Hoài Đức - Hà Nội, Yên Mỹ - Hưng Yên và Tiên Lãng - Hải Phòng (tính trên 1 ha)

3.7 Hệ thống cung cấp giống cà chua ở ĐBSH 64

3.8 Phương thức thu hoạch cà chua ở ĐBSH 65

3.9 Các yếu tố hạn chế và khó khăn trong sản xuất cà chua tại 3 68

điểm nghiên cứu

3.10 Phân lập tập đoàn cà chua nghiên cứu theo một số đặc điểm 70

nông học chính (Hà Nội, vụ Đông Xuân 2008-2009)

3.11. Một số đặc điểm nông học chính và mức độ nhiễm bệnh của 72

các giống triển vọng trong vụ Đông Xuân 2008-2009

3.12 Các yếu tố cấu thành năng suất, năng suất và chất lượng quả 73

của các giống triển vọng trong vụ Đông Xuân 2008-2009

3.13 Thời gian qua các giai đoạn sinh trưởng của các giống cà chua 74

triển vọng nghiên cứu ở các thời vụ khác nhau tại Hoài Đức, Hà Nội năm 2009-2010

3.14 Một số đặc điểm sinh trưởng, phát triển của các giống triển 76

vọng nghiên cứu ở các thời vụ khác nhau tại Hoài Đức, Hà Nội năm 2009-2010

3.15 Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống triển vọng 77

nghiên cứu ở các thời vụ khác nhau tại Hoài Đức, Hà Nội năm 2009-2010

3.16 Năng suất của các giống cà chua triển vọng nghiên cứu ở các 78

thời vụ khác nhau tại Hoài Đức, Hà Nội năm 2009-2010

3.17 Một số tính trạng chất lượng hình thái quả của các giống cà 80

chua triển vọng nghien cứu ở các thời vụ khác nhau tại Hoài Đức, Hà Nội năm 2009-2010

3.18 Một số chỉ tiêu hóa sinh của các giống cà chua nghiên cứu 81

trong vụ Đông tại Hoài Đức, Hà Nội năm 2009

3.19 Khả năng chống chịu một số loại bệnh chính của các giống cà 83

chua triển vọng nghiên cứu ở các thời vụ khác nhau tại Hoài Đức, Hà Nội năm 2009-2010

3.20 Đặc điểm sinh trưởng, mức độ nhiễm bệnh trên đồng ruộng 85

của các giống triển vọng trong khảo nghiệm sản xuất tại các địa phương, vụ Đông 2010

3.21 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống 86

triển vọng tại các điểm khảo nghiệm sản xuất vụ Đông 2010

3.22 Diện tích trồng giống cà chua Savior và giống TAT072672 88

ở một số địa phương thuộc ĐBSH từ năm 2010 đến 2012 (ha)

3.23 Ảnh hưởng của thời vụ sinh trưởng, mức độ nhiễm bệnh hại 90

của giống cà chua Savior (Hà Nội, năm 2009-2010)

3.24 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống cà 91

chua Savior ở các thời vụ khác nhau (Hà Nội, năm 2009- 2010)

3.25 Diễn biến sản lượng thu hoạch của giống cà chua Savior ở các 92

thời vụ khác nhau (Hà Nội, năm 2009-2010)

3.26 Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến hình dạng quả và chất lượng 94

quả của giống cà chua Savior (Hà Nội, năm 2009-2010)

3.27 Ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng, sâu bệnh hại 95

của giống Hồng Ngọc trong điều kiện trái vụ, năm 2010 ở ĐBSH

3.28 Ảnh hưởng của mật độ trồng đến các yếu tố cấu thành năng 96

suất của giống Hồng Ngọc trong điều kiện trái vụ, năm 2010 ở ĐBSH

3.29 Ảnh hưởng của mật độ trồng đến năng suất và hiệu quả đầu tư 97

của giống Hồng Ngọc trong điều kiện trái vụ, năm 2010 ở ĐBSH

3.30 Ảnh hưởng của chế độ phân bón đến thời gian thu hoạch và 98

mức độ nhiễm bệnh hại của giống Hồng Ngọc trong điều kiện trái vụ, năm 2010 ở ĐBSH

3.31 Ảnh hưởng của chế độ phân bón đến chiều cao cây và các yếu 99


tố cấu thành năng suất của giống Hồng Ngọc trong điều kiện trái vụ, năm 2010 ở ĐBSH

3.32 Ảnh hưởng của chế độ phân bón đến năng suất và hiệu quả đầu tư của giống Hồng Ngọc trong điều kiện trái vụ, năm 2010 ở ĐBSH

3.33 Ảnh hưởng của chế độ phân bón đến phẩm chất hình thái quả cà chua Hồng ngọc trong điều kiện trái vụ, năm 2010 ở ĐBSH

3.34 Ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng, phát triển và mức độ nhiễm bệnh của giống TAT062659 trong vụ Đông, năm 2010 ở ĐBSH

3.35 Ảnh hưởng của mật độ trồng đến năng suất và hiệu quả đầu tư của giống TAT062659 trong vụ Đông, năm 2010 ở ĐBSH

3.36 Ảnh hưởng của chế độ phân bón đến sinh trưởng, phát triển và mức độ nhiễm bệnh của giống TAT062659 trong vụ Đông, năm 2010 ở ĐBSH

3.37 Ảnh hưởng của chế độ phân bón đến năng suất và hiệu quả đầu tư của giống TAT062659 trong vụ Đông, năm 2010 ở ĐBSH

3.38 Giới thiệu tóm tắt qui trình trồng 2 giống cà chua triển vọng ở ĐBSH

3.39 Năng suất và hiệu quả kinh tế của mô hình trình diễn giống cà chua Hồng Ngọc trong vụ Xuân Hè tại một số địa phương

3.40 Năng suất và hiệu quả kinh tế của mô hình trình diễn giống Hồng Ngọc trong vụ Thu Đông tại một số địa phương

3.41 Năng suất và hiệu quả kinh tế của mô hình trồng giống TAT062659 trong vụ Đông 2011 tại các địa phương thuộc ĐBSH


100


101


102


103


104


105


106


107


108


109

3.42 Một số đặc điểm nông học của các giống gốc ghép 110

3.43 Các chỉ tiêu sinh trưởng của cây cà chua Savior và các loại cây gốc ghép trong vườn ươm trước khi ghép

112

3.44 Tỷ lệ sống của cà chua ghép trên một số gốc ghép khác nhau 113

3.45 Tính kháng bệnh héo xanh vi khuẩn của các mẫu giống cà chua

114

3.46 Ảnh hưởng của isolate vi khuẩn đến các mẫu giống cà chua 115

3.47 Thời gian qua các giai đoạn sinh trưởng và mức độ sinh trưởng của cà chua Savior ghép trên các loại gốc ghép khác nhau vụ Hè Thu năm 2011

116


3.48 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của cà chua Savior ghép trên các loại gốc ghép khác nhau vụ Hè Thu, năm 2011

3.49 Một số chỉ tiêu chất lượng quả cà chua Savior trên các loại gốc ghép khác nhau vụ Hè Thu, năm 2011 tại Vĩnh Tường

3.50 Chất lượng quả cà chua Savior trên các loại gốc ghép khác nhau vụ Hè Thu, năm 2011

3.51 Mức độ nhiễm bệnh của cà chua Savior trên các loại gốc ghép khác nhau trong vụ Hè Thu năm 2011

3.52 Đặc điểm sinh trưởng và mức độ nhiễm bệnh của cà chua Savior ghép trên các gốc ghép khác nhau trong vụ Xuân Hè, năm 2012 tại ĐBSH

3.53 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của cà chua Savior ghép trên các loại gốc ghép khác nhau trong vụ Xuân Hè, năm 2012 tại ĐBSH

3.54 Kết quả hoàn thiện qui trình sản xuất cây giống cà chua Savior ghép trên gốc cà tím EG203, cà chua Hawaii và cà gai ở ĐBSH

3.55 Năng suất và hiệu quả kinh tế của mô hình cà chua Savior ghép trong vụ Hè Thu 2012 tại các địa phương thuộc ĐBSH


117


118


119


120


121


122


123


124


DANH MỤC CÁC HÌNH


STT Tên hình Trang


Hình 3.1

Diễn biến nhiệt độ (oC), ẩm độ (%), và lượng mưa (mm) trung

56


bình giai đoạn 2008-2012 tại ĐBSH


Hình 3.2

Mô hình tiêu thụ cà chua ở một số vùng chuyên canh cà chua tại ĐBSH

65

Hình 3.3

Diễn biến giá bán cà chua tại 3 điểm nghiên cứu thuộc ĐBSH giai đoạn 2010-2011

67

Hình 3.4

Động thái tăng trưởng chiều cao, tốc độ ra lá và đường kính thân của các loại gốc ghép và cà chua Savior trong vụ Hè 2011

111

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 209 trang tài liệu này.

Nghiên cứu xác định giống và một số biện pháp kỹ thuật tăng năng suất và hiệu quả kinh tế trong sản xuất cà chua tại Đồng bằng sông Hồng - 2


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU


ĐBSH Đồng bằng sông Hồng

BVTV Bảo vệ thực vật

TYLCV Tomato Yellow leaf Curl Virus (Vi rút xoăn vàng lá cà chua)

HXVK Héo xanh vi khuẩn

AVRDC Asian Vegetable Research & Development Center (Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển rau màu Thế giới)

DNA Deoxyribonucleic Axit

UTL Ưu thế lai

QTL Quantitative Trait Loci

CS Cộng sự

KHKT Khoa học kỹ thuật

NN & PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn TCN Tiêu chuẩn ngành

TNHH Trách nhiệm hữu hạn

VCU Value for Cultivation & Use

TV Thời vụ

HTX Hợp tác xã

TP Thành phố



1. Tính cấp thiết của đề tài

Mở Đầu

Cây cà chua (Solanum lycopersicum L.) thuộc họ Cà (Solanaceae) là loại rau ăn quả quan trọng có diện tích và sản lượng lớn nhất trong các loại rau trồng hiện nay trên thế giới. Quả cà chua có giá trị dinh dưỡng cao, chứa nhiều glucid, nhiều axit hữu cơ, là nguồn cung cấp chất chống ô xy hóa quan trọng như Lycopen, Phenolic, Vitamin C [55], [120]. Thành phần của cà chua chứa nhiều loại vitamin như Vitamin A, B, C, PP, K và các khoáng chất Ca, Fe, P, S, Na, Mg cần thiết cho cơ thể người. Vì thế hiện nay, sản phẩm cà chua được sử dụng phổ biến hàng ngày và rất đa dạng, không chỉ dùng ăn tươi, nấu chín mà những giống cà chua có thịt quả dày, có sắc tố (β-caroten, lycopen, caroten và xantophyl) và độ Brix cao còn là nguyên liệu chế biến công nghiệp tạo ra thực phẩm bổ dưỡng như nước cà chua cô đặc, bột cà chua, tương cà chua đóng hộp có giá trị xuất khẩu [149]. Quả cà chua có giá trị dược liệu cao do có vị ngọt tính mát, giải nhiệt, chống hoạt huyết, kháng khuẩn, chống độc, giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch, có khả năng ngăn ngừa sự hình thành các gốc tự do gây ung thư, đặc biệt là ung thư tiền liệt tuyến. Ngoài ra, cà chua còn được dùng làm mỹ phẩm, chữa mụn trứng cá... [1], [13], [56], [72].

Ngoài giá trị dinh dưỡng và giá trị y học, cà chua còn là cây rau dễ canh tác, thích hợp trồng nhiều nơi, mang lại giá trị kinh tế cao cho người trồng và là nguồn thu nhập đáng kể cho quốc gia. Với tầm quan trọng như vậy nên cây cà chua đã và đang được trồng rộng rãi và phổ biến ở nhiều nước trên thế giới.

Đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) là một trong những vùng sản xuất cà chua lớn nhất cả nước, với diện tích trồng năm 2011 khoảng 7,05 nghìn ha cho năng suất trung bình đạt 25,14 tấn/ha [37]. Điều kiện khí hậu và đất đai có thể cho phép sản xuất cà chua nhiều vụ trong năm nếu có bộ giống phù hợp, và khả năng mở rộng diện tích ở ĐBSH còn nhiều vì là cây rau vụ Đông nằm xen giữa hai vụ lúa, không ảnh hưởng đến diện tích trồng cây lương thực chính.

Thời gian qua với sự ứng dụng những tiến bộ kỹ thuật về giống và qui trình thâm canh, sản xuất cà chua ở ĐBSH đã có bước tiến đáng kể, đem lại lợi nhuận cao cho người trồng. Tuy nhiên, với áp lực của kinh tế thị trường và môi trường thay đổi theo hướng bất lợi, người sản xuất cà chua nơi đây vẫn còn một số khó khăn cần được hỗ trợ giải quyết. Gần 10 năm trở lại đây, chưa có một nghiên cứu điều tra đánh giá thực trạng sản xuất cà chua tại ĐBSH, để xác định những hạn chế

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 11/11/2022