VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
====================
NGUYỄN QUANG HÀ
NGHIÊN CỨU VĂN BIA PHẬT GIÁO THẾ KỶ XVII - XVIII TỈNH BẮC NINH
LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÁN NÔM
VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
====================
NGUYỄN QUANG HÀ
NGHIÊN CỨU VĂN BIA PHẬT GIÁO THẾ KỶ XVII - XVIII TỈNH BẮC NINH
Ngành: Hán Nôm Mã ngành: 9.22.01.04
LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÁN NÔM
Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. Đinh Khắc Thuân
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan: Luận án tiến sĩ “Nghiên cứu văn bia Phật giáo thế kỷ XVII - XVIII tỉnh Bắc Ninh” là do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của GS. TS. Đinh Khắc Thuân và chưa từng được công bố. Các số liệu nêu ra trong luận án là trung thực, khách quan.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan của mình.
Hà Nội, ngày 18 tháng 5 năm 2022
Tác giả luận án
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, các thầy, cô đang giảng dạy, công tác tại Học viện khoa học xã hội (thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong thời gian học tập và nghiên cứu tại Học viện.
Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn khoa học GS. TS. Đinh Khắc Thuân đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án.
Tôi xin trân trọng cám ơn Lãnh đạo Khoa Hán Nôm (thuộc Học viện Khoa học xã hội) và Lãnh đạo Viện Nghiên cứu Hán Nôm (Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam), các nhà nghiên cứu đi trước, cùng bạn bè, đồng nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi và luôn động viên khích lệ trong quá trình học tập và viết luận án.
Nghiên cứu sinh xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới quý thầy, cô trong Hội đồng đánh giá luận án và xin ghi nhận những gợi ý, đóng góp chân thành của quý thầy, cô để nghiên cứu sinh có điều kiện bổ sung hoàn thiện luận án đạt kết quả cao nhất. Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình - những người thân yêu nhất của tôi đã luôn luôn giúp đỡ, động viên để tôi hoàn thành luận án này.
Hà Nội, ngày 18 tháng 5 năm 2022 Tác giả luận án
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU VĂN BIA PHẬT GIÁO VÀ VĂN BIA TỈNH BẮC NINH, NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 8
1.1. Khái niệm 8
1.1.1. Khái lược phân loại theo loại hình văn bia nói chung 8
1.1.2. Vị trí địa lý và lịch sử hình thành tỉnh Bắc Ninh 10
1.2. Tình hình các di tích lịch sử tỉnh Bắc Ninh và di tích Phật giáo 15
1.3. Những nghiên cứu về văn bia và văn bia tỉnh Bắc Ninh 19
1.3.1. Tổng quan chung về tình hình nghiên cứu văn bia ở Việt Nam 19
1.3.2. Nghiên cứu trực tiếp và những nghiên cứu liên quan đến tư liệu văn
bia Phật giáo thế kỷ XVII - XVIII ở Bắc Ninh. 23
1.4. Những vấn đề đặt ra cho việc nghiên cứu văn bia Phật giáo thế kỷ XVII - XVIII ở tỉnh Bắc Ninh. 30
Tiểu kết chương 1 31
Chương 2: KHẢO SÁT VĂN BẢN VĂN BIA PHẬT GIÁO THẾ KỶ XVII
- XVIII TỈNH BẮC NINH 33
2.1. Phân loại loại hình văn bia thế kỷ XVII - XVIII tỉnh Bắc Ninh 33
2.1.1. Phân loại theo địa phương hành chính hiện nay qua các đợt sưu tầm 33
2.1.2. Phân loại theo niên đại 35
2.2. Nghiên cứu văn bản học văn bia Phật giáo thế kỷ XVII - XVIII tỉnh
Bắc Ninh 38
2.3. Tác giả soạn văn bia 52
2.3.1. Tác giả là những vị thiền sư 52
2.3.2. Tác giả soạn văn bia là những người đỗ đại khoa 54
2.4. Thợ san khắc văn bia 57
Tiểu kết chương 2 59
Chương 3: VĂN BIA VỚI NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ MỘT SỐ NGÔI CHÙA TIÊU BIỂU 61
3.1. Văn bia phản ánh địa thế, phong thuỷ 61
3.2. Văn bia phản ánh về ý nghĩa của tên gọi và quy mô, diện mạo của một
số ngôi chùa 67
3.3. Giá trị của những văn bia thế kỷ XVII - XVIII cho biết thêm thông tin
về ngôi chùa thời Lý, Trần và Lê sơ. 75
3.4. Nguyên nhân chính dẫn đến việc nhiều ngôi chùa lớn được xây dựng, trùng tu vào thế kỷ XVII - XVIII 78
3.4.1. Tham gia của tầng lớp quý tộc, quan lại cao cấp 78
3.4.2 Trải qua binh hỏa cần phải trùng tu, xây dựng 84
3.5. Các hoạt động khắc in kinh Phật 86
3.6. Hệ thống tượng thờ và các hoạt động khác 87
3.7. Một số ngôi chùa tiêu biểu tỉnh Bắc Ninh thế kỷ XVII - XVIII 92
Tiểu kết chương 3 98
Chương 4: GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU TÔNG PHÁI, SƯ TỔ CHÙA BẮC NINH 100
4.1. Về vấn đề tông phái 100
4.2. Về những danh tăng tiêu biểu thế kỷ XVII - XVIII 112
4.2.1. Chân Nguyên thiền sư (1647 - 1726) - Người nối dòng Phật giáo Trúc Lâm 112
4.2.2. Chuyết Chuyết Thiền sư (1590 - 1644) - Người mở đầu phái Lâm
Tế ở Việt Nam 115
4.2.3. Vị thiền sư truyền thừa của phái Lâm tế 117
4.2.4. Trịnh Thập - Trịnh Lân Giác (1696 - 1733) và phái Trúc Lâm chùa Hàm Long 125
4.3. Ảnh hưởng, mối quan hệ của một số ngôi chùa nổi tiếng, của một số danh tăng tiêu biểu 130
4.4. Những nét văn hóa và sinh hoạt Phật giáo 136
4.4.1. Văn bia Phật giáo thể hiện triết lý nhân sinh 136
4.4.2. Quy định về lễ nghi khi thờ cúng Hậu Phật 142
4.4.3. Hội chùa 146
Tiểu kết chương 4 147
KẾT LUẬN 149
CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN
LUẬN ÁN 153
TÀI LIỆU THAM KHẢO 154
PHỤ LỤC
CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN
Bắc Ninh phong thổ tạp kí | |
Ch | Chùa |
ĐNNTC | Đại Nam nhất thống chí |
ĐVSKTT | Đại Việt sử kí toàn thư |
EFEO | Viện Viễn đông Bác Cổ (Pháp) |
h | Huyện |
No | Ký hiệu Viện nghiên cứu Hán Nôm |
Nđ | Niên đại |
NPHMVKCH | Những phát hiện mới về Khảo cổ học |
St thx | Sưu tầm Thị xã |
T | Tỉnh |
TBHNH | Thông báo Hán Nôm học |
Tc | Tạp chí |
Tg | Tổng |
Th | Thôn |
Tk | Thế kỷ |
Tr | Trấn |
Tr | Trang |
TTTB | Tổng tập thác bản Văn khắc Hán Nôm Việt Nam |
VHLKHXHVN | Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam |
VNCHN | Viện Nghiên cứu Hán Nôm |
X | Xã |
Có thể bạn quan tâm!
- Nghiên cứu văn bia Phật giáo thế kỷ XVII - XVIII tỉnh Bắc Ninh - 2
- Vị Trí Địa Lý Và Lịch Sử Hình Thành Tỉnh Bắc Ninh
- Những Nghiên Cứu Về Văn Bia Và Văn Bia Tỉnh Bắc Ninh
Xem toàn bộ 311 trang tài liệu này.
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Thể hiện tương quan dân số, diện tích và mật độ dân cư các huyện,
thành phố, thị xã của tỉnh Bắc Ninh, năm 2020 15
Bảng 2: Bảng thể hiện sự phân bố của các chùa Tk XVII - XVIII (theo đơn
vị huyện) 35
Bảng 3: Bảng thống kê thể hiện số lượng văn bia Phật giáo Tk XVII - XVIII
theo niên hiệu 37
Bảng 4 : Bảng thống kê số lượng các hạng mục được đề cập trên văn bia Phật
giáo thế kỷ XVII - XVIII ở tỉnh Bắc Ninh 73