BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
BAKHAM CHANTHAVONG
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ ĐỊA KHÔNG GIAN TRONG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI KHU VỰC VƯỜN QUỐC GIA NAM KA ĐINH,
NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO
LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP
Có thể bạn quan tâm!
- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ địa không gian trong quản lý tài nguyên rừng tại khu vực Vườn Quốc gia Nam Ka Đinh, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào - 2
- Nội Dung, Phương Pháp Và Đặc Điểm Nghiên Cứu Chương 3: Kết Quả Nghiên Cứu Và Thảo Luận
- Nghiên Cứu Ứng Dụng Công Nghệ Địa Không Gian Trong Quản Lý Tài Nguyên Rừng Trên Thế Giới Và Ở Lào
Xem toàn bộ 193 trang tài liệu này.
HÀ NỘI - 2022
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
BAKHAM CHANTHAVONG
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ ĐỊA KHÔNG GIAN TRONG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI KHU VỰC VƯỜN QUỐC GIA NAM KA ĐINH,
NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO
NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 9620211
LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. PHÙNG VĂN KHOA
PGS. TS. SITHONG THONGMANIVONG
HÀ NỘI - 2022
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tư do - Hạnh phúc
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong Luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu khác.
Nếu nội dung nghiên cứu của tôi trùng lặp với bất kỳ công trình nghiên cứu nào đã công bố, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và tuân thủ kết luận đánh giá Luận án của Hội đồng khoa học.
Hà Nội, ngày ... tháng ... năm 2022
Người cam đoan
BAKHAM CHANTHAVONG
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đề tài luận án này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các cơ quan, ban, ngành, đoàn thể và các cá nhân, người thân trong gia đình. Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn tới tập thể, cá nhân và người thân trong gia đình đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu vừa qua.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới PGS.TS. Phùng Văn Khoa, PGS. TS. Sithong Thongmanivong người đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình viết đề cương, thu thập số liệu cũng như hoàn thành luận án này.
Xin cảm ơn chính phủ Việt Nam và chính phủ Lào, Đại sứ quán Lào tại Việt Nam đã tạo điều kiện cho tôi được học tập và nghiên cứu tại Việt Nam.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn Ban lãnh đạo trường Đại học Lâm nghiệp, phòng sau Đại học, các thầy, cô giáo thuộc khoa QLTNR &MT, những người đã trang bị cho tôi những kiến thức quý báu và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án này.
Tôi xin trân trọng cám ơn sự giúp đỡ của các đồng chí lãnh đạo Vườn Quốc gia Nam Ka Đinh, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, đã tạo mọi điều kiện và giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập số liệu.
Mặc dù đã rất cố gắng nhưng do thời gian, kinh nghiệm và trình độ bản thân còn hạn chế, nên đề tài luận án không tránh khỏi những sai sót. Tác giả rất mong nhận được những ý kiến góp ý của các nhà khoa học và bạn đồng nghiệp để luận án được hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cám ơn!
Hà Nội, ngày ... tháng ... năm 2022
Tác giả
BAKHAM CHANTHAVONG
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT vii
DANH MỤC CÁC BẢNG ix
DANH MỤC CÁC HÌNH x
MỞ ĐẦU 1
Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 6
1.1. Định nghĩa về Vườn quốc gia, rừng, mất rừng, thêm rừng và suy thoái rừng 6
1.1.1. Rừng 6
1.1.2. Mất rừng 7
1.1.3. Suy thoái rừng 8
1.1.4. Thêm rừng 10
1.1.5. Phát hiện “sớm” mất rừng, suy thoái rừng và thêm rừng 10
1.2. Cơ sở khoa học về Công nghệ địa không gian 12
1.3. Nghiên cứu ứng dụng công nghệ địa không gian trong quản lý tài nguyên rừng trên thế giới và ở Lào 13
1.3.1. Sử dụng kỹ thuật phép so sánh sau phân loại để xác định thay đổi tài nguyên rừng theo thời gian 14
1.3.2. Sử dụng thuật toán phát hiện thay đổi để xác định thay đổi tài nguyên rừng theo thời gian 24
1.4. Thảo luận và xác định hướng nghiên cứu đề tài luận án 33
1.4.1. Về giám sát sự thay đổi rừng (mất, suy thoái rừng, có thêm rừng mới) 33
1.4.2. Về thành tựu nghiên cứu ứng dụng tư liệu ảnh viễn thám và công nghệ địa không gia trong quản lý tài nguyên rừng 34
1.4.3. Về những tồn tại nghiên cứu trước đây 34
1.4.4. Xác định vấn đề nghiên cứu cho đề tài luận án 35
Chương 2: NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 37
2.1. Nội dung nghiên cứu 37
2.1.1. Nghiên cứu đặc điểm hiện trạng tài nguyên rừng và các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý tài nguyên rừng tại khu vực VQGNKĐ
............................................................................................................... 37
2.1.2. Nghiên cứu ứng dụng ngưỡng chỉ số viễn thám trong phát hiện sớm mất rừng, suy thoái rừng tại khu vực VQGNKĐ 37
2.1.3. Nghiên cứu ứng dụng ngưỡng chỉ số viễn thám trong phát hiện khu vực có thêm rừng mới tại khu vực VQGNKĐ 37
2.1.4. Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp đẩy mạnh ứng dụng công nghệ địa không gian trong quản lý tài nguyên rừng tại VQGNKĐ 37
2.2. Phương pháp nghiên cứu 38
2.2.1. Phương pháp luận 38
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu 43
2.3. Đặc điểm khu vực VQGNKĐ 56
2.3.1. Điều kiện tự nhiên 56
2.3.2. Điều kiện kinh tế, xã hội khu vực nghiên cứu 60
Chương 3L: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 62
3.1. Đặc điểm hiện trạng tài nguyên rừng, thực trạng hạ tầng ứng dụng công nghệ địa không gian, và các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý tài nguyên rừng tại khu vực VQGNKĐ 62
3.1.1. Đặc điểm hiện trạng tài nguyên rừng tại khu vực Vườn Quốc gia Nam Ka Đinh 62
3.1.2. Đặc trưng cơ bản một số trạng thái rừng tự nhiên lá rộng thường xanh và rừng trồng 64
3.1.3. Thực trạng cơ sở hạ tầng ứng dụng công nghệ địa không gian tại VQGNKĐ 67
3.1.4. Các yếu tố chính ảnh hưởng đến công tác quản lý tài nguyên rừng tại khu vực VQGNKĐ 70
3.2. Ứng dụng ngưỡng chỉ số viễn thám trong phát hiện sớm mất rừng, suy thoái rừng tại khu vực VQGNKĐ 78
3.2.1. Khoanh vẽ các vùng mẫu trên ảnh 78
3.2.2. Xác định ngưỡng chỉ số viễn thám và kiểm chứng kết quả 79
3.2.3. Đánh giá độ chính xác 81
3.2.4. Xây dựng bản đồ phân bố khu mất rừng và suy thoái rừng 83
3.2.5. Thảo luận 85
3.3. Ứng dụng ngưỡng chỉ số viễn thám trong phát hiện khu vực có thêm rừng mới tại khu vực VQGNKĐ 88
3.3.1. Khoanh vẽ các vùng mẫu trên ảnh 88
3.3.2. Xác định ngưỡng chỉ số viễn thám và kiểm chứng kết quả 89
3.3.3. Đánh giá độ chính xác 91
3.3.4. Xây dựng bản đồ phân bố diện tích thêm rừng mới 92
3.3.5. Thảo luận về sự thay đổi chỉ số viễn thám theo thời gian và ngưỡng chỉ số tương đối phát hiện thêm rừng mới 93
3.4. Đề xuất một số giải pháp đẩy mạnh ứng dụng công nghệ địa không gian trong quản lý tài nguyên rừng tại khu vực VQGNKĐ 94
3.4.1. Đề xuất quy trình ứng dụng công nghệ địa không gian trong phát hiện sớm mất rừng, suy thoái rừng, và khu vực thêm rừng mới 94
3.4.2. Giải pháp thúc đẩy ứng dụng công nghệ địa không gian 106
3.4.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý bảo vệ rừng trong khu vực nghiên cứu 111
KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 114
1. Kết luận 114
2. Tồn tại 115
3. Kiến nghị 115
DANH MỤC CÁC BÀI BÁO ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ 116
TÀI LIỆU THAM KHẢO 117