Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính chống ung thư của cây giác đế đài to (goniothalamus macrocalyx ban) và giác đế cuống dài (goniothalamus gracilipes ban) họ na (annonaceae) - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

VIỆN HÀN LÂM

KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM


VIỆN HOÁ HỌC


Triệu Quý Hùng


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 184 trang tài liệu này.

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC

VÀ HOẠT TÍNH CHỐNG UNG THƯ CỦA CÂY GIÁC ĐẾ ĐÀI TO (GONIOTHALAMUS MACROCALYX BAN) VÀ GIÁC ĐẾ CUỐNG DÀI (GONIOTHALAMUS GRACILIPES BAN) HỌ NA (ANNONACEAE)

Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính chống ung thư của cây giác đế đài to (goniothalamus macrocalyx ban) và giác đế cuống dài (goniothalamus gracilipes ban) họ na (annonaceae) - 1


Chuyên ngành: Hóa hữu cơ

Mã số: 62.44.27.01


LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. GS.TS. Nguyễn Văn Hùng

2. TS. Đoàn Thị Mai Hương

LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong Luận án là trung thực và chưa từng có ai công bố trong các công trình nghiên cứu trước đây. Toàn bộ các thông tin trích dẫn trong Luận án đã được chỉ rõ nguồn gốc xuất xứ.


Nghiên cứu sinh


Triệu Quý Hùng

LỜI CẢM ƠN


Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn Thầy hướng dẫn khoa học: GS.TS. Nguyễn Văn Hùng và TS. Đoàn Thị Mai Hương-Viện Hóa sinh biển, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã chỉ ra hướng nghiên cứu và tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện Luận án.

Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy, các Cô, các nhà khoa học Viện Hóa học- Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã giảng dạy, hướng dẫn tôi hoàn thành các học phần và các chuyên đề trong Chương trình đào tạo.

Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc đến Ban Lãnh đạo Viện Hóa học, Hội đồng khoa học, Bộ phận đào tạo và các phòng chức năng đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi học tập và nghiên cứu.

Tôi xin chân thành cảm ơn Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên (CNRS- Cộng hòa Pháp), TS. Marc Litaudon-chủ nhiệm dự án “Nghiên cứu hóa thực vật của thảm thực vật Việt Nam” đã hỗ trợ tôi trong việc đo X-ray, phổ MS/MS, thử hoạt tính sinh học; cùng với Quỹ Nafosted (Đề tài nghiên cứu khoa học cơ bản mã số 104.01.76.09) đã cấp kinh phí cho việc thực hiện Luận án.

Tôi xin chân thành cảm ơn TS.HDR. Phạm Văn Cường và các cán bộ nghiên cứu Phòng Tổng hợp hữu cơ, Trung tâm nghiên cứu và phát triển thuốc-Viện Hóa sinh biển đã giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu và hỗ trợ tôi thực hiện Luận án.

Tôi tôi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc đến Ban Lãnh đạo Trường Đại học Hùng Vương, Khoa Khoa học Tự nhiên-Trường Đại học Hùng Vương đã tạo mọi điều kiện về thời gian, kinh phí hỗ trợ cho tôi trong quá trình học tập.

Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy, NGND.GS.TSKH. Đặng Như Tại, NGƯT. Đào Văn Ích đã định hướng, xây dựng cho tôi nền móng kiến thức hóa học từ bậc Trung học phổ thông, Đại học và Cao học.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân và bạn bè đã hỗ trợ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện Luận án.

Hà Nội, ngày 08 tháng 12 năm 2013

Tác giả Luận án


Triệu Quý Hùng

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT iv

DANH MỤC CÁC BẢNG v

DANH MỤC CÁC HÌNH vi

DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC ix

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 4

1. 1 Giới thiệu sơ lược về thực vật họ Na (Annonaceae) 4

1.2 Giới thiệu về thực vật chi Goniothalamus 4

1.2.1 Sơ lược về chi Goniothalamus 4

1.2.2 Đặc điểm thực vật cây Giác đế đài to 7

1.2.3 Đặc điểm thực vật cây Giác đế cuống dài 8

1.3 Các nghiên cứu về hóa học và hoạt tính sinh học chi Goniothalamus 9

1.3.1 Styryl-lactone từ chi Goniothalamus 9

1.3.2 Acetogenin từ chi Goniothalamus 20

1.3.3 Flavonoid từ chi Goniothalamus 28

1.3.4 Alkaloid từ chi Goniothalamus 30

1.3.5 Một số hợp chất khác từ chi Goniothalamus 32

CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34

2.1 Thu hái mẫu cây và xác định tên khoa học 34

2.2 Phương pháp xử lý và chiết mẫu 34

2.3 Phương pháp phân tích, phân tách các hỗn hợp và phân lập các hợp chất từ mẫu thực vật 34

2.4 Các phương pháp xác định cấu trúc hóa học của các chất phân lập được từ các mẫu thực vật nghiên cứu 35

2.5 Phương pháp thử hoạt tính gây độc tế bào và hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định 36

2.5.1 Phương pháp thử hoạt tính gây độc tế bào 36

2.5.2 Phương pháp thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định 37

CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM 38

3.1 Tách chiết, phân lập các chất từ cây Giác đế đài to 38

3.1.1 Vỏ cây Giác đế đài to 38

3.1.1.1 Xử lý mẫu thực vật và chiết tách 38

3.1.1.2 Dữ kiện phổ và hằng số vật lý của các hợp chất được phân lập từ vỏ cây Giác đế đài to 41

3.1.2 Quả cây Giác đế đài to 47

3.1.2.1 Xử lý mẫu thực vật và chiết tách 47

3.1.2.2 Dữ kiện phổ và hằng số vật lý của các hợp chất được phân lập từ quả cây Giác đế đài to 49

3.2 Tách chiết, phân lập các chất từ cây Giác đế cuống dài 55

3.2.1 Quả cây Giác đế cuống dài 55

3.2.1.1 Xử lý mẫu thực vật và chiết tách 55

3.2.1.2 Dữ kiện phổ và hằng số vật lý của các hợp chất được phân lập từ quả cây Giác đế cuống dài 58

3.2.2 Lá cây Giác đế cuống dài 64

3.2.2.1 Xử lý mẫu thực vật và chiết tách 64

3.2.2.2 Dữ kiện phổ và hằng số vật lý của các hợp chất được phân lập từ lá cây Giác đế cuống dài 67

3.3 Hoạt tính gây độc tế bào và hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định của các chất được phân lập 70

CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 71

4.1 Các hợp chất phân lập được từ cây Giác đế đài to 71

4.1.1 Từ vỏ cây Giác đế đài to 71

4.1.1.1 Altholactone (GM1) 72

4.1.1.2 Goniopypyrone (GM2) 73

4.1.1.3 Goniofufurone (GM3) 74

4.1.1.4 Cardiobutanolide (GM4) 75

4.1.1.5 Goniothalamin (GM5) 76

4.1.1.6 (+)-T-cadinol (GM6) 77

4.1.1.7 α-Cadinol (GM7) 79

4.1.1.8 Aristolactam BII (GM8) 79

4.1.1.9 3-Methyl-1H-benz[f]indole-4,9-dione (GM9) 81

4.1.1.10 Acid nonacosanoic (GM10) 82

4.1.2 Từ quả cây Giác đế đài to 83

4.1.2.1 8-Hydroxygoniofupyrone A (GM11) 84

4.1.2.2 4-Deoxycardiobutanolide (GM12) 90

4.1.2.3 7-Acetylaltholactone (GM13) 92

4.1.2.4 Annonacin (GM14) 93

4.1.2.5 cis+trans-Solamin (GM15) 97

4.1.2.6 Isoannonacin (GM16) 99

4.1.2.7 trans-Murisolinone (GM17) 101

4.1.2.8 β-Caryophyllene oxide (GM18) 103

4.1.2.9 2-(2’-Hydroxytetracosanoylamino)octadecane-1,3,4-triol (GM19) ... 105 4.1.2.10 Acid palmitic (GM20) 106

4.2 Các hợp chất phân lập được từ cây Giác đế cuống dài 106

4.2.1 Từ quả cây Giác đế cuống dài 106

4.2.1.1 Saccopetrin A (GG1) 107

4.2.1.2 Gracilipin A (GG2) 109

4.2.1.3 Methylsaccopetrin A (GG3) 115

4.2.1.4 7,3’,4’-Trimethylquercetin (GG4) 117

4.2.1.5 Rhamnazin (GG5) 117

4.2.1.6 Casticin (GG6) 118

4.2.1.7 Isokanugin (GG7) 119

4.2.1.8 Melisimplexin (GG8) 120

4.2.1.9 5-Hydroxy-3,7-dimethoxy-3’,4’-methylenedioxyflavone (GG9) 120

4.2.1.10 1-Phenylpropan-1,2-diol (GG10) 121

4.2.1.11 Acid vanillic (GG11) 122

4.2.1.12 Phenylmethanol (GG12) 122

4.2.2 Các hợp chất phân lập được từ lá cây Giác đế cuống dài 123

4.2.2.1 Gracilipin B (GG13) 124

4.2.2.2 Gracilipin C (GG14) 130

4.2.2.3 Gracilipin D (GG15) 133

4.2.2.4 Squalene (GG16) 136

4.2.2.5 Benzyl benzoate (GG17) 136

4.2.2.6 Acid benzoic (GG18) 137

4.3 Hoạt tính sinh học của các hợp chất được phân lập 138

4.3.1 Hoạt tính gây độc tế bào của các chất được phân lập 138

4.3.2 Hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định của các chất được phân lập 142

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 144

CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 147

TÀI LIỆU THAM KHẢO 149

DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT


Các phương pháp sắc ký

TLC Thin Layer Chromatography: Sắc ký lớp mỏng CC Column Chromatography: Sắc ký cột

Các phương pháp phổ

ESI-MS Electrospray Ionization Mass Spectroscopy: Phổ khối phun mù điện tử IR Infrared Spectroscopy: Phổ hồng ngoại

1H-NMR Proton Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy: Phổ cộng hưởng từ

hạt nhân proton

13C-NMR Carbon-13 Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy: Phổ cộng hưởng từ hạt nhân carbon 13

DEPT Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer: Phổ DEPT COSY Correlation Spectroscopy: Phổ tương tác 2 chiều đồng hạt nhân 1H-1H

HSQC Heteronuclear Single Quantum Correlation: Phổ tương tác hai chiều trực tiếp dị hạt nhân

HMBC Heteronuclear Multiple Bond Correlation: Phổ tương tác đa liên kết hai chiều dị hạt nhân

NOESY: Nuclear Overhauser Effect Spectroscopy: Phổ NOESY

s: singlet d: doublet t: triplet q: quartet quint: quintet m: multiplet dd: double doublet br: broad

Các chữ viết tắt khác

IC50 Nồng độ ức chế 50% sự tăng trưởng của tế bào thử nghiệm ED50 Liều có hiệu quả trên 50% tế bào thử nghiệm

MIC Nồng độ ức chế tối thiểu đnc. Điểm nóng chảy

DMSO Dimethyl sulfoxide TMS Tetramethyl silan CTPT Công thức phân tử

MTT 3-(4,5-dimethythiazol-2-yl)-2,5-diphenyl tetrazolium bromide OD Optical density: Mật độ quang

grad. gradient

Tên của các hợp chất được viết theo nguyên bản Tiếng Anh

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 4.1. Dữ kiện phổ 13C-, 1H-NMR (125/500 MHz, Acetone-d6) của GM11 85

Bảng 4.2. Dữ kiện phổ 13C-, 1H-NMR (125/500 MHz, CD3OD) của GM12 90

Bảng 4.3. Dữ kiện phổ 13C-, 1H-NMR (125/500 MHz, CDCl3) của GG2 110

Bảng 4.4. Dữ kiện phổ 13C-, 1H-NMR (125/500 MHz, CDCl3) của GG1, GG3... 116 Bảng 4.5. Dữ kiện phổ 13C-, 1H-NMR (125/500 MHz, CDCl3) của GG13 125

Bảng 4.6. Dữ kiện phổ 13C-, 1H-NMR (125/500 MHz, CDCl3) của GG14 132

Bảng 4.7. Dữ kiện phổ 13C-, 1H-NMR (125/500 MHz, CDCl3) của GG15 134

Bảng 4.8. Hoạt tính gây độc tế bào của dịch chiết CH2Cl2 vỏ cây Giác đế đài to . 138 Bảng 4.9. Hoạt tính gây độc tế bào KB của dịch chiết MeOH phần vỏ và dịch chiết CH2Cl2 phần quả cây Giác đế đài to 139

Bảng 4.10. Hoạt tính gây độc tế bào của các hợp chất từ cây Giác đế đài to và Giác

đế cuống dài 140

Bảng 4.11. Hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định của các hợp chất từ cây Giác đế đài to và Giác đế cuống dài 143

Xem tất cả 184 trang.

Ngày đăng: 10/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí