Nghiên cứu thành phần hóa học, độc tính và một số tác dụng sinh học hỗ trợ điều trị viêm loét dạ dày tá tràng của lá cây Xăng sê Sanchezia nobilis Hook.F. - 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

VIỆN DƯỢC LIỆU



BÙI THỊ XUÂN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC ĐỘC TÍNH VÀ MỘT SỐ TÁC DỤNG 1

BÙI THỊ XUÂN


NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC,

ĐỘC TÍNH VÀ MỘT SỐ TÁC DỤNG SINH HỌC HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ VIÊM LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG CỦA

LÁ CÂY XĂNG XÊ (Sanchezia nobilis Hook.f.)


LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC


HÀ NỘI, NĂM 2022

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 182 trang tài liệu này.

Nghiên cứu thành phần hóa học, độc tính và một số tác dụng sinh học hỗ trợ điều trị viêm loét dạ dày tá tràng của lá cây Xăng sê Sanchezia nobilis Hook.F. - 1

BỘ Y TẾ


VIỆN DƯỢC LIỆU



BÙI THỊ XUÂN


NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC,

ĐỘC TÍNH VÀ MỘT SỐ TÁC DỤNG SINH HỌC HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ VIÊM LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG CỦA

LÁ CÂY XĂNG XÊ (Sanchezia nobilis Hook.f.)


CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LIỆU – DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN MÃ SỐ: 9720206


LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC


Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Trần Minh Ngọc

2. TS. Trần Thanh Hà


HÀ NỘI, NĂM 2022

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO





LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Trần Minh Ngọc và TS. Trần Thanh Hà.

Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.


NCS. Bùi Thị Xuân

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận án, tôi nhận được sự giúp đỡ vô cùng quý báu của các thầy cô giáo, các nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực cùng đồng nghiệp, bạn bè và gia đình.

Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới TS Trần Minh Ngọc và TS Trần Thanh Hà, những người Thầy, Cô đã trực tiếp hướng dẫn, hết lòng chỉ bảo tận tình và động viên tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu khoa học. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới PGS.TS Nguyễn Tiến Vững, PGS.TS. Vũ Đức Lợi là nhưng người thầy đã giúp tôi khi mới bắt đầu thực hiện nghiên cứu.

Trong quá trình thực hiện luận án, tôi đã luôn nhận được sự giúp đỡ của các cơ quan, đơn vị và cá nhân. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, các Khoa, Phòng và các đồng nghiệp tại phòng thí nghiệm trung tâm - Viện Dược liệu, Bộ môn Dược lý – Trường Đại học Y Hà Nội, Phòng thí nghiệm trung tâm – ĐHQGHN đã giúp đỡ, tạo điều kiện để giúp tôi trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu.

Tôi xin chân thành cảm ơn Bộ môn Y Dược cộng đồng và Y Dự phòng, trường ĐH Y Dược - ĐHQGHN, nơi tôi công tác, đã động viên tinh thần và tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận án này.

Cuối cùng tôi xin cảm ơn sâu sắc tới những người thân yêu trong gia đình; cảm ơn những bạn bè thân thiết đã dành cho tôi những tình cảm, sự động viên, sự giúp đỡ trong suốt thời gian qua.

Xin trân trọng cảm ơn tất cả những giúp đỡ quý báu này!


NCS. Bùi Thị Xuân

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v

DANH MỤC BẢNG vii

DANH MỤC HÌNH ix

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 3

1.1. Vị trí phân loại, đặc điểm thực vật và phân bố chi Sanchezia 3

1.1.1.Vị trí phân loại chi Sanchezia 3

1.1.2. Thành phần loài và phân bố của chi Sanchezia 3

1.1.3. Đặc điểm thực vật 6

1.2. Thành phần hóa học chi Sanchezia 9

1.3. Tác dụng sinh học chi Sanchezia 18

1.3.1. Độc tính cấp 18

1.3.2. Tác dụng chống viêm 19

1.3. 3. Tác dụng giảm đau 20

1.3.4. Tác dụng kháng vi sinh vật 20

1.3.5. Tác dụng trên hệ tiêu hóa 22

1.3.6. Các tác dụng khác 22

1.4. Công dụng 24

1.5. Bệnh lý viêm loét dạ dày, tá tràng 25

1.5.1.Định nghĩa 25

1.5.2. Nguyên nhân gây viêm loét dạ dày tá tràng 25

1.5.3. Những tác nhân gây tăng tiết và giảm khả năng bảo vệ dạ dày tá tràng 27

1.5.4. Triệu chứng và chẩn đoán viêm loét dạ dày tá tràng 28

1.6. Các mô hình gây loét dạ dày, tá tràng trên thực nghiệm 28

1.6.1. Mô hình gây viêm loét bằng phương pháp vật lí 28

1.6.2. Mô hình gây viêm loét bằng phương pháp hóa học 30

CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35

2.1. Nguyên vật liệu nghiên cứu 35

2.1.1. Nguyên liệu 35

2.1.2. Hóa chất – dụng cụ 35

2.1.3. Động vật thí nghiệm 37

2.2.Phương pháp nghiên cứu 38

2.2.1.Phương pháp giám định tên khoa học 38

2.2.2. Phương pháp nghiên cứu thành phần hóa học 38

2.2.3. Đánh giá độc tính và tác dụng sinh học 39

2.3. Phương pháp xử lý số liệu 46

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47

3.1. Đặc điểm thực vật cây Xăng xê 47

3.1.1. Đặc điểm hình thái cây Xăng xê 47

3.1.2. Kết quả giám định tên khoa học 48

3.2. Kết quả nghiên cứu về thành phần hóa học 49

3.2.1. Kết quả chiết xuất và phân lập các hợp chất 49

3.2.2. Xác định cấu trúc các hợp chất phân lập được 56

3.3. Kết quả nghiên cứu về độc tính và tác dụng sinh học 88

3.3.1. Kết quả thử độc tính cấp 88

3.3.2. Kết quả thử độc tính bán trường diễn 89

3.3.3. Kết quả nghiên cứu tác dụng chống viêm loét dạ dày 97

3.3.4. Kết quả đánh giá tác dụng giảm đau 107

CHƯƠNG IV. BÀN LUẬN 111

4.1. Về đặc điểm thực vật 111

4.2. Về thành phần hóa học loài Sanchezia nobilis Hook.F. 112

4.3. Về độc tính và tác dụng sinh học của loài Sanchezia nobilis Hook.F 126

4.3.1. Về độc tính 126

4.3.2. Về tác dụng sinh học 128

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 137

KẾT LUẬN 137

1. Về thành phần hóa học loài Sanchezia nobilis Hook.F 137

2. Về độc tính và tác dụng sinh học loài Sanchezia nobilis Hook.F. (Xăng xê) 137

KIẾN NGHỊ 138

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT


Chữ viết tắt

Nội dung viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

δ

Độ dịch chuyển hóa học


1H-NMR

Proton nuclear magnetic

resonance

Phổ cộng hưởng từ proton 1H-

NMR

13C-NMR

Carbon (13) nuclear

magnetic resonance

Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 13C-

NMR

AChE

Acetylcholinesterase

Acetylcholinesterat

ALT

Alanine Transaminase


AST

Aspartate transaminase


CHCl3

Chloroform


cs.


Cộng sự

CTPT


Công thức phân tử

COSY

Correlation Spectroscopy

Phổ COSY tương tác H-H cạnh

nhau

d

Doublet

Đỉnh đôi trong phổ 1H-NMR

DCM

Dichloromethan


Dd

Dung dịch


DD-TT

Dạ dày tá tràng


DĐVN V

Dược điển Việt Nam V


DEPT

Distortionless Enhancement

by Polarization Transfer

Phổ DEPT

DMSO

Dimethyl sulfoside


DPPH

2,2-diphenyl-1-

picrylhydrazyl


DL

Dược liệu


ED50

Effective Dose 50%

Liều có hiệu quả 50%

EDTA

Ethlylene Diamine Tetracetic

Acid


ESI-MS

Electron Spray Ionization

Mass Spectrometry

Phổ khối phun mù điện tử

EtOAc

Ethyl acetate

Ethyl acetat

FT-IR

Fourier-transform infrared

spectroscopy

Phổ hồng ngoại

H.P

Helicobacter pylori

Vi khuẩn Helicobacter pylori

HMBC

Heteronuclear Multiple Bond

Correlation

Phổ tương tác di hạt nhân qua

nhiều liên kết

High-performance liquid

chromatography

Sắc ký lỏng hiệu năng cao

HSQC

Heteronuclear Single

Quantum Coherence

Phổ tương tác dị hạt nhân qua

một liên kết

HR-ESI MS

High Resolution electrospray

ionsation mass Spectrometry

Phổ khối phân giải cao phun mù

điện tử

IC50

Half maximal inhibitory

concentration

Nồng độ ức chế 50%

LC50

Half maximal Lethal

Concentration

Nồng độ gây chết 50%

LD50

Half maximal Lethal Dose

Liều lượng gây chết 50%

MeOH

Methanol


M.I.C

Minimum Inhibitory

Concentration

Nồng độ ức chế tối thiểu

MS

Mass Spectroscopy

Phổ khối lượng

MTT

3-[4,5-dimetylthiazol-2-yl]-

2,5-điphenyltetrazol brom


Nxb


Nhà xuất bản

NMR

Nuclear Magnetic

Resonance

Phổ cộng hưởng từ hạt nhân

NOESY

Nuclear Overhauser Effect

Spectroscopy

Phổ tương tác không gian H-H

ORAC

Oxygen radical absorbance

capacity

Khả năng hấp thụ gốc oxy hóa

P-HPLC

Preparative High

Performance Liquid Chromatography

Sắc ký lỏng hiệu năng cao điều chế

s

Singlet

Pic đơn trong phổ 1H NMR

SKC


Sắc ký cột

SKLM


Sắc ký lớp mỏng

t

Triplet

Pic ba đỉnh trong phổ 1H-NMR

δH, δC


Độ chuyển dịch hóa học của

proton và cacbon

J


Hằng số tương tác (đơn vị Hz)

HPLC

Xem tất cả 182 trang.

Ngày đăng: 16/03/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí