BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
------------------------------------
LÊ TUẤN ANH
NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC KHU BẢO TỒN SAO LA, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP BẢO TỒN, PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC
Hà Nội - 2022
I
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
------------------------------------
LÊ TUẤN ANH
NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC KHU BẢO TỒN SAO LA, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP BẢO TỒN, PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
Chuyên ngành: Thực vật học Mã số: 9.42.01.11
LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS. TS. VŨ TIẾN CHÍNH
2. PGS. TS. HOÀNG LÊ TUẤN ANH
Hà Nội - 2022
Tôi xin cam đoan luận án: "Nghiên cứu tài nguyên cây thuốc Khu bảo tồn Sao La, tỉnh Thừa Thiên Huế và đề xuất biện pháp bảo tồn, phát triển bền vững" là công trình nghiên cứu của tôi và tập thể cộng tác, dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Hoàng Lê Tuấn Anh và PGS.TS. Vũ Tiến Chính. Các số liệu, kết quả trong luận án là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Hà Nội, ngày 16 tháng 06 năm 2022
Tác giả
Lê Tuấn Anh
Luận án này được hoàn thành tại Học viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (VAST). Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Học viện Khoa học và Công nghệ (GUST) và các thầy cô đã chỉ dạy tận tình và nhiều sự giúp đỡ quý báu trong học tập và nghiên cứu đề tài.
Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc, sự cảm phục và kính trọng nhất tới PGS.TS. Hoàng Lê Tuấn Anh và PGS.TS. Vũ Tiến Chính đã tận tâm hướng dẫn khoa học, động viên, khích lệ và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt thời gian thực hiện luận án.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam (VNMN), Ban lãnh đạo Viện Nghiên cứu Khoa học Miền Trung (MISR) - VNMN, cùng tập thể cán bộ của Viện đã quan tâm giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Trần Thị Phương Anh đã có những góp ý quý báu về chuyên môn trong quá trình thực hiện nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn Trung tâm KH&CN Quảng Trị và Phòng Ứng dụng và triển khai công nghệ - MISR về sự ủng hộ to lớn, những lời khuyên bổ ích, những góp ý quý báu trong việc thực hiện và hoàn thiện luận án.
Tôi xin cảm ơn Đề tài VAST04.09/18-19 và Đề tài TTH.2018-KC.01 đã hỗ trợ cho nghiên cứu này.
“NCS. Lê Tuấn Anh được tài trợ bởi Tập đoàn Vingroup – Công ty CP và hỗ trợ bởi chương trình học bổng đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ trong nước của Quỹ Đổi mới sáng tạo Vingroup (VINIF), Viện Nghiên cứu Dữ liệu lớn (VinBigdata), mã số VINIF.2020.TS.118”.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới toàn thể gia đình, bạn bè cùng những người thân đã luôn luôn quan tâm, khích lệ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả
Lê Tuấn Anh
MỤC LỤC
Trang
MỤC LỤC IV
Danh mục các ký hiệu viết tắt VII
Danh mục các bảng, biểu đồ, hình VIII
MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài luận án 1
2. Mục tiêu nghiên cứu 2
3. Ý nghĩa khoa học của đề tài luận án 3
4. Bố cục của luận án 3
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 4
1.1. Tình hình nghiên cứu về nguồn tài nguyên cây thuốc trên thế giới 4
1.1.1. Lịch sử nghiên cứu và tình hình điều tra thống kê 4
1.1.2. Giá trị sử dụng và giá trị kinh tế 6
1.1.3. Tiềm năng phát triển 7
1.1.4. Tình hình nghiên cứu bảo tồn, các mối đe dọa nguồn tài nguyên cây thuốc 9
1.2. Tình hình nghiên cứu về nguồn tài nguyên cây thuốc ở Việt Nam 11
1.2.1. Lịch sử nghiên cứu và tình hình điều tra thống kê 12
1.2.2. Giá trị sử dụng và giá trị kinh tế 13
1.2.3. Tiềm năng phát triển 14
1.2.4. Tình hình nghiên cứu bảo tồn, các mối đe dọa nguồn tài nguyên cây thuốc.. 15
1.3. Tình hình nghiên cứu cây thuốc ở Thừa Thiên Huế và điều kiện tự nhiên xã hội Khu bảo tồn Sao La17
1.3.1. Tình hình nghiên cứu cây thuốc ở Thừa Thiên Huế 17
1.3.2. Điều kiện tự nhiên, xã hội Khu bảo tồn Sao La 18
1.4. Tổng quan nghiên cứu các chất có hoạt tính sinh học từ thực vật 22
1.4.1. Lịch sử nghiên cứu các chất có hoạt tính sinh học 22
1.4.2. Hướng nghiên cứu các chất có hoạt tính oxi hóa, kháng viêm 23
1.4.3. Những nghiên cứu hóa học về chi xà căn Ophiorrhiza 24
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27
2.1. Đối tượng và địa điểm nghiên cứu: 27
2.2. Nội dung nghiên cứu: 27
2.3. Phương pháp nghiên cứu: 28
2.3. Địa điểm nghiên cứu: 28
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33
3.1. Hiện trạng nguồn tài nguyên cây thuốc tại Khu bảo tồn Sao La, tỉnh Thừa Thiên Huế 33
3.1.1. Tính đa dạng của nguồn tài nguyên cây thuốc 33
3.1.2. Đa dạng về bộ phận sử dụng làm thuốc 38
3.1.3. Tiềm năng chữa các nhóm bệnh khác nhau của các loài cây thuốc 40
3.1.4. Đa dạng về nguồn gen nguy cấp, quý, hiếm 41
3.1.5. Giá trị khoa học 44
3.2. Tình hình khai thác, sử dụng và nghiên cứu nguồn tài nguyên cây thuốc của đồng bào bản địa tại khu vực Khu bảo tồn Sao La 46
3.2.1. Tình hình khai thác cây thuốc trong khu vực nghiên cứu 46
3.2.2. Cách khai thác và chế biến cây thuốc của người dân tại khu vực nghiên cứu53
3.3. Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của các loài thực vật làm thuốc tiềm năng 54
3.3.1. Sàng lọc hoạt tính gây độc tế bào ung thư, kháng viêm của những loài dược liệu tiềm năng tại khu vực nghiên cứu 54
3.3.2. Nghiên cứu thành phần hóa học của Xà căn ba vì (O. baviensis) 59
3.3.3. Đánh giá hoạt tính gây độc tế bào ung thư, kháng viêm của các hoạt chất chính phân lập từ 01 loài dược liệu tiềm năng 80
3.4. Các giải pháp quản lý, bảo tồn và khai thác bền vững nguồn tài nguyên cây thuốc ở Khu bảo tồn Sao La 84
3.41. Giải pháp quản lý, khai thác bền vững tài nguyên cây thuốc 84
3.4.2. Bảo tồn nguồn tài nguyên cây thuốc. 87
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89
Kết luận: 89
Kiến nghị: 90
NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 92
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 93
TÀI LIỆU THAM KHẢO 94
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Tiếng Anh | Diễn giải | |
BQL | Ban quản lý | |
c.c | Column chromatography | Sắc kí cột |
CIMAP | Central Institute of Medicinal and Aromatic Plants | Viện cây thuốc và cây tinh dầu trung ương |
cs | Cộng sự | |
13C-NMR | Carbon-13 Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy | Phổ cộng hưởng từ hạt nh n cacbon 13 |
dr wt | dry weight | Trọng lượng khô |
EN | Endangered | Nguy cấp |
1H-NMR | Proton Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy | Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton |
HeLa | Henrietta lacks | Ung thư cổ tử cung |
HMBC | Heteronuclear Multiple Bond Connectivity | Phổ kết nối nhiều liên kết đa hạt nhân |
HR-ESI-MS | High Resolution Electronspray Ionization Mass Spectrum | Phổ khối lượng phân giải cao phun mù điện tử |
IC50 | Inhibitory concentration at 50% | Nồng độ ức chế 50% đối tượng thử nghiệm |
IUCN | International Union for Conservation of Nature | Tổ Chức Bảo Tồn Thiên nhiên Quốc tế |
KB | Human epidemoid carcinoma | Ung thư biểu mô người |
KT | Kết thúc | |
MCF-7 | Ung thư vú | |
N-B-S: | Normal Biological Spectrum | Phổ dạng sống chuẩn |
PRA | Rapid Rural Appraisal | Kỹ thuật đánh giá nhanh nông thôn |
RP18 | Reserve phase C-18 | Silica gel pha đảo RP-18 |
RAW 264.7 | Đại thực bào | |
SK-LU-1 | Human Lung Cancer Cell Line | Dòng tế bào ung thư phổi người |
TBGRI | Tropical Botanic Garden and Research institute | Viện nghiên cứu và vườn bách thảo nhiệt đới |
VQG | Vườn quốc gia | |
VU | Vulnerable | Sắp nguy cấp |
XP | Xuất phát |
Có thể bạn quan tâm!