PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1
PHIẾU KHẢO SÁT
Họ và tên học sinh:………………………………
Ngày tháng năm sinh:……………….. Giới tính:…………… Dân tộc:…………… ...... Xã:……………………..Huyện:……………………..Tỉnh:………………………………… Trường:………………………………………Lớp:………………………………………… Ngày phỏng vấn:…………………………….
I. Một số chỉ số nhân trắc
Cân nặng (kg):………….. Chiều cao đứng (cm):…………… Vòng đầu (cm):…………… Vòng ngực bình thường(cm):…………… Vòng cánh tay trái duỗi (cm):…………..
II. Điều tra các yếu tố liên quan
Trả lời | ||
1 | Nghề nghiệp của bố mẹ? | 1. Nông dân 3. Kinh doanh 2. Công nhân viên chức nhà nước 4. Các ngành khác |
2 | Trình độ học vấn của bố mẹ? | 1. Tiểu học 3. Trung học phổ thông trở lên 2. Trung học cơ sở 4. Không biết chữ. |
3 | Tổng số con trong gia đình? | 1. 1-2 con 2. 3 con 3. Trên 3 con |
4 | Tổng số người trong hộ gia đình? | 1. 3-4 người 2. 4-5 người 3. Trên 5 người |
5 | Tình trạng kinh tế gia đình? | 1. Khá giả 2. Đủ ăn 3.Thiếu ăn 4. Hộ nghèo |
6 | Sau khi sinh bao lâu thì trẻ được cai sữa mẹ? | 1. < 6 tháng 2. 6-11 tháng 3. 12-24 tháng 4. Trên 24 tháng |
7 | Gia đình có đo chiều cao, cân nặng định kỳ cho trẻ không? | 1. Có 2. Không |
8 | Sau khi cai sữa gia đình cho trẻ ăn bổ sung chủ yếu thực phẩm nào? | 1. Sữa 2. Bột 3. Cháo 4. Cơm nhai |
9 | Trẻ có ăn sáng trước khi đi học không? | 1. Có 2. Không |
10 | Trẻ có phải làm việc giúp đỡ gia đình không? | 1. Có 2. Không Nếu có cháu phải làm gì:……………… |
Có thể bạn quan tâm!
- Mối Liên Quan Giữa Tình Trạng Dinh Dưỡng Và Tình Trạng Sâu Răng
- Nghiên cứu sự phát triển hình thái cơ thể và các yếu tố liên quan của trẻ 2-5 tuổi ở một số khu vực miền Bắc - 17
- Popkin B.m., Richards M.k., Montiero C.a. (1996), “Stunting Is Associated With Overweight In Children Of Four Nations That Are Undergoing The Nutrition Transition”, Journal Nutrition , Vol.
- Nghiên cứu sự phát triển hình thái cơ thể và các yếu tố liên quan của trẻ 2-5 tuổi ở một số khu vực miền Bắc - 20
- Nghiên cứu sự phát triển hình thái cơ thể và các yếu tố liên quan của trẻ 2-5 tuổi ở một số khu vực miền Bắc - 21
Xem toàn bộ 176 trang tài liệu này.
Sở thích ăn uống của trẻ? | 1. Đồ ăn ngọt, thức uống có ga 2. Thịt, các đồ ăn nhanh, chiên, xào 3. Rau, hoa quả 4. Khác:…………………………………………… | |
12 | Sở thích chơi của trẻ? | 1. Chơi điện tử, xem ti vi 2. Tham gia vào các hoạt động thể thao 3. Khác:.................................................................. |
13 | Bữa ăn hàng ngày của trẻ? | 1. Cơm, rau 2. Cơm, rau, thịt, cá 3. Cho ăn theo yêu cầu của trẻ, những đồ ăn trẻ thích 4. Đồ ăn đa dạng thay đổi hàng ngày |
14 | Gia đình có thường xuyên theo dòi chiều cao, cân nặng của trẻ không? | 1. Có, rất thường xuyên 2.Thỉnh thoảng, chỉ khi nào nhà trường cân cho trẻ 3.Hiếm khi 4. Không theo dòi |
15 | Theo gia đình để phòng ngừa tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ thì cần tiến hành biện pháp nào sau đây: | 1. Cho trẻ ăn đúng bữa 2. Cho trẻ ăn đúng bữa, phong phú thực đơn, có rau xanh và cho trẻ tham gia vào các hoạt động thể dục thể thao, theo dòi thường xuyên cân nặng của trẻ 3. Cho trẻ ăn theo sở thích, ăn bất cứ thời gian nào trẻ thích 4. Khác (nêu rò):………………………………………… |
16 | Gia đình nhận thông tin về dinh dưỡng cho trẻ từ đâu? | 1. Đài, TV, internet, sách báo 2. Cán bộ Y tế 3. Bạn bè/Hàng xóm 4. Không theo dòi/Không biết |
17 | Gia đình có được tuyên truyền về nuôi dưỡng chăm sóc trẻ không? | 1. Có 2. Không |
18 | Ai là người tuyên truyền? | 1. Cán bộ y tế 2. Cán bộ phụ nữ 3. Cán bộ chính quyền 4. Khác |
19 | Làm thế nào để biết trẻ bị suy dinh dưỡng? | 1. Dựa vào cân nặng 2. Dựa vào chiều cao 3. Nhà trường, cán bộ y tế thông báo 4. Không biết |
20 | Gia đình có biết nguyên nhân trẻ bị suy dinh dưỡng? | 1. Ăn ít cơm 2. Ăn ít thịt, mỡ 3. Không tập thể dục 5. Không biết 6. Khác (Nêu rò):……………………………………… |
Tác hại của thiếu dinh dưỡng ở trẻ? | 1. Gây bệnh tật 2. Giảm trí nhớ 3. Học kém 4. Không biết | |
22 | Theo gia đình để đề phòng suy dinh dưỡng phải làm như thế nào? | 1. Ăn uống vừa đủ no 2.Ăn uống đúng giờ, cho trẻ tập thể dục 3. Không biết 4. Khác (nêu rò):……………………………………. |
23 | Hằng ngày ở nhà thì trẻ thường ăn mấy bữa cơm? | 1. 1 bữa 2. 2 bữa 3. 3 bữa 4.>3 bữa |
24 | Theo gia đình, trẻ ăn có đủ lượng và đủ chất không | 1.1. Thừa lượng 1.2. Đủ lượng 1.3. Thiếu lượng 2.1. Thừa chất 2.2. Đủ chất 2.3. Thiếu chất |
25 | Nếu trẻ ăn bán trú, được ăn mấy bữa chính và phụ? | 1. 1 bữa chính 2. 2 bữa chính 3. 1 bữa chính,1 bữa phụ 4. 2 bữa chính, 1bữa phụ 5. Khác (nêu rò):…………………………………. |
26 | Khi cháu biếng ăn, gia đình xử lí thế nào? | 1. Quát mắng, ép buộc trẻ ăn hết 2. Dỗ dành, vừa ăn vừa nói chuyện 3. Chế biến, thay đổi thức ăn thường xuyên, cho trẻ ăn thức ăn mà trẻ thích 4. Không làm gì |
27 | Trẻ có hay mắc bệnh không? | 1. Có 2. Không Nếu có là bệnh gì: ……………………... |
28 | Khi trẻ bị mắc bệnh gia đình điều trị như thế nào cho trẻ? | 1. Đến các cơ sở y tế 2. Dùng thuốc thảo mộc, dân tộc 3. Cúng bái 4. Không làm gì 5. 5. Khác (nêu rò):……………………………………… |
29 | Trẻ có ngủ trong màn không? | 1. Có 2. Không |
30 | Trẻ có hay ăn thực phẩm chế biến sẵn không? | 1. Có 2. Không |
31 | Trẻ có hay ăn bánh kẹo ngọt không? | 1. Có 2. Không |
Hằng ngày gia đình đưa đón con đi học bằng phương tiện gì? | 1. Đi bộ 2. Đi xe đạp 3. Đi xe máy, oto 4. Trẻ tự đi | |
33 | Trẻ thường xuyên chơi môn thể thao nào nhất? | 1. Cầu lông 2. Nhảy dây 3. Bóng bàn 4. Bóng đá 5. Đá cầu 6. Bơi 7. Không |
34 | Trẻ có hay xem tivi không? | 1. Có 2. Không |
35 | Nếu có, một ngày trẻ xem tivi mấy giờ? | 1.<1 giờ 2. 1 giờ 3. 2 giờ 4. 3 giờ 5. >3 giờ |
36 | Trong gia đình có ai bị suy dinh dưỡng không? | 1. Có 2. Không |
37 | Phụ huynh có khuyến khích con em mình tập thể dục thể thao không? | 1. Có 2. Không |
38 | Gia đình dùng nguồn nước nào để ăn uống? | 1. Giếng khơi 2. Giếng khoan 3. Nước sông, suối 4. Nước mưa 5. Khác (Nêu rò):……………………………….. |
39 | Loại nhà vệ sinh gia đình đang sử dụng? | 1. Hố xí tự hoại 2. Hố xí 2 ngăn 3. Hố xí đào 4. Không có 5. Khác |
40 | Theo anh (chị) cần rửa tay sạch cho trẻ khi nào? | 1. Trước khi cho trẻ ăn 2. Sau khi trẻ đi vệ sinh 3. Trước khi trẻ ăn và sau khi trẻ đi vệ sinh 4. Không rửa, không cần |
41 | Khi rửa tay trẻ có sử dụng xà phòng không? | 1. Có 2. Không |
42 | Bao lâu thì trẻ được tẩy giun định kỳ? | 1. 6 tháng 2. 1 năm 3. > 1 năm 4. Không cần 5.Không biết |
43 | Gia đình làm gì sau khi cho trẻ ăn? | 1. Đánh răng 2. Súc miệng 3. Dùng tăm 4. Không làm gì |
44 | Số lần đánh răng trong ngày | 1. 1 lần 2. 2 lần 3. Trên 2 lần 4. Không đánh răng |
45 | Thời điểm nên đánh răng cho trẻ? | 1. Sáng 2. Tối 3. Sáng và tối 4. Sau khi ăn |
46 | Thời gian đánh răng? | 1. Dưới 2 phút 2. 2-3 phút 3. Trên 3 phút |
47 | Kỹ thuật đánh răng cho trẻ? | 1. Lên xuống 2. Ngang 3. Xoay tròn |
Số lần nên thay bàn chải răng cho trẻ trong 1 năm? | 1. 1 lần | 2. 2 lần | 3. 3 lần 4. Không thay | |
49 | Số lần khám răng cho trẻ trong một năm? | 1. 1 lần | 2. 2 lần | 3. Trên 2 lần 4. Không kiểm tra |
50 | Hiện tại trẻ có bị sâu răng không? | 1. Có | 2. Không | |
51 | Nếu trẻ bị sâu răng gia đình điều trị ở đâu? | 1. Đến cơ sở y tế 3. Không cần chữa | 2. Dùng thuốc dân tộc 4. Không biết | |
52 | Theo gia đình, trẻ bị sâu răng có tác hại không? | 1. Có | 2. Không | 3. Không biết |
53 | Theo gia đình, nguyên nhân gây sâu răng ở trẻ là gì? | Ghi rò:………………………………………………….. | ||
54 | Theo gia đình, trẻ bị sâu răng có những ảnh hưởng gì? | 1. Gây mất thẩm mĩ 2. Lâu mọc răng vĩnh viễn 3. Ảnh hưởng đến đường tiêu hóa 4. Không ảnh hưởng | ||
55 | Khi răng sữa của trẻ bị đau hoặc lung lay, gia đình xử lí như thế nào? | 1. Để răng tự rụng | 2. Nhổ răng lung lay | |
56 | Nếu răng trẻ mọc không đều gia đình thường làm gì? | 1. Đến nha khoa chỉnh sửa 2. Không làm gì |
ĐIỀU TRA VIÊN
PHỤ LỤC 2
PHIẾU KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG RĂNG
Họ và tên học sinh:………………………………
Ngày tháng năm sinh:………………… Giới tính:………… Dân tộc:……………... Xã:……………………..Huyện:……………………..Tỉnh:………………………… Trường:……………………………………………….Lớp:………………………… Ngày phỏng vấn:……………………………
55 | 54 | 53 | 52 | 51 | 61 | 62 | 63 | 64 | 65 | |
Hàm dưới | 85 | 84 | 83 | 82 | 81 | 71 | 72 | 73 | 74 | 75 |
(ĐTV đánh mã tình trạng răng vào ô phù hợp sau khi quan sát)
ĐIỀU TRA VIÊN
PHỤ LỤC 3
TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN SÂU RĂNG THEO ICDAS
| ICDAS 4 Có bóng đen bên dưới từ ngà răng ánh qua bề mặt men liên tục |
| |
ICDAS 1 Thay đổi nhìn thấy sau khi thổi khô đốm trắng đục hay màu nâu |
| ICDAS 5 Có lỗ sâu lộ ngà răng |
|
ICDAS 2 Thay đổi được nhìn rò trên men răng ướt và lan rộng qua hố rãnh |
| ICDAS 6 Có lỗ sâu lớn lộ ngà răng >1/2 mặt răng |
|
ICDAS 3 Mất chất khu trú ở men (không lộ ngà) |
|