Nghiên cứu sử dụng phân kali và lưu huỳnh cho cây cà phê chè Coffea arabica giai đoạn kinh doanh trên đất nâu đỏ bazan tại tỉnh Lâm Đồng - 1


DƯƠNG CÔNG BẰNG


NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG PHÂN KALI VÀ LƯU HUỲNH CHO CÂY CÀ PHÊ CHÈ (COFFEA ARABICA)

GIAI ĐOẠN KINH DOANH TRÊN ĐẤT NÂU ĐỎ BAZAN TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG


LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG


HUẾ, NĂM 2022


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 177 trang tài liệu này.

DƯƠNG CÔNG BẰNG


Nghiên cứu sử dụng phân kali và lưu huỳnh cho cây cà phê chè Coffea arabica giai đoạn kinh doanh trên đất nâu đỏ bazan tại tỉnh Lâm Đồng - 1

NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG PHÂN KALI VÀ LƯU HUỲNH CHO CÂY CÀ PHÊ CHÈ (COFFEA ARABICA)

GIAI ĐOẠN KINH DOANH TRÊN ĐẤT NÂU ĐỎ BAZAN TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG


NGÀNH: KHOA HỌC CÂY TRỒNG MÃ SỐ: 9620110


LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

1. GS. TS. HOÀNG THỊ THÁI HÒA

2. TS. LÊ THANH BỒN


HUẾ, NĂM 2022


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Các tài liệu trích dẫn được chỉ rõ nguồn gốc và mọi sự giúp đỡ đã được cảm ơn. Nếu có sự sai sót, tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm.


Thừa Thiên Huế, ngày ….. tháng ….. năm 2021

Tác giả luận án


ThS. Dương Công Bằng


LỜI CẢM ƠN


Hoàn thành luận án này, trước hết, tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người hướng dẫn khoa học GS.TS. Hoàng Thị Thái Hòa và TS. Lê Thanh Bồn đã trực tiếp hướng dẫn và đồng hành trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài luận án.

Trân trọng cảm ơn quý thầy, cô của Khoa Nông học, Phòng Sau Đại học, Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế đã quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi khi học tập tại Trường.

Trân trọng cảm ơn tới các anh, chị đồng nghiệp tại Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên đã hỗ trợ cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài luận án.

Trân trọng cảm ơn ông Lương Trọng Nghĩa (chủ vườn cà phê chè), xã Trạm Hành, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian thực hiện đề tài luận án.

Trân trọng bày tỏ lòng biết ơn tới bạn bè, đồng nghiệp tại Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông Lâm nghiệp Lâm Đồng và sự hỗ trợ về tinh thần, vật chất từ những người thân trong gia.

Chân thành cảm ơn mọi sự giúp đỡ.


Thừa Thiên Huế, ngày tháng năm 2022

Tác giả luận án


ThS. Dương Công Bằng


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii

DANH MỤC CÁC BẢNG viii

DANH MỤC CÁC HÌNH xi

MỞ ĐẦU 1

1. Đặt vấn đề 1

2. Mục tiêu của đề tài 2

2.1. Mục tiêu chung 2

2.2. Mục tiêu cụ thể 3

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 3

3.1. Ý nghĩa khoa học 3

3.2. Ý nghĩa thực tiễn 3

4. Những đóng góp mới của đề tài 3

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4

1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4

1.1.1. Một số đặc điểm sinh thái quan trọng của cây cà phê chè 4

1.1.2. Yêu cầu đất đai của cây cà phê 5

1.1.3. Kali và lưu huỳnh trong đất trồng cà phê 8

1.1.4. Vai trò sinh lý và nhu cầu kali, lưu huỳnh của cây cà phê trong quá trình sinh trưởng, phát triển 11

1.1.5. Hàm lượng kali và lưu huỳnh tích lũy trong cây cà phê 17

1.1.6. Sự hấp thu, vận chuyển kali và lưu huỳnh trong cây 17

1.1.7. Mối quan hệ giữa kali và lưu huỳnh trong cây 20

1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 20

1.2.1. Tình hình sản xuất, tiêu thụ cà phê trên thế giới và tại Việt Nam 20

1.2.2. Tình hình sử dụng phân bón trong sản xuất cà phê tại Việt Nam 27

1.3. CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 29

1.3.1. Kết quả nghiên cứu về kali đối với cây cà phê 29

1.3.2. Kết quả nghiên cứu về lưu huỳnh đối với cây cà phê 35

CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40

2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 40

2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 40

2.1.2. Phạm vi nghiên cứu 40

2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 41

2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41

2.3.1. Công thức và phương pháp bố trí thí nghiệm 41

2.3.2. Các biện pháp kỹ thuật canh tác áp dụng 47

2.3.3. Các chỉ tiêu và phương pháp theo d i 48

2.3.4. Phương pháp xử lý số liệu 51

2.4. ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU THỜI TIẾT 51

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 54

3.1. NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG KALI VÀ LƯU HUỲNH ĐẾN CÂY CÀ PHÊ CHÈ GIAI ĐOẠN KINH DOANH TRÊN ĐẤT NÂU ĐỎ BAZAN TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG 54

3.1.1. Ảnh hưởng của liều lượng kali và lưu huỳnh đến một số chỉ tiêu sinh trưởng của cây cà phê chè giai đoạn kinh doanh 54

3.1.2. Ảnh hưởng của liều lượng kali và lưu huỳnh đến một số bệnh hại phổ biến của cây cà phê chè giai đoạn kinh doanh 56

3.1.3. Ảnh hưởng của liều lượng kali và lưu huỳnh đến một số yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của cây cà phê chè 57

3.1.4. Ảnh hưởng của liều lượng phân kali và lưu huỳnh đến hình dạng và kích thước nhân, chất lượng nước uống của cây cà phê chè 64

3.1.5. Ảnh hưởng của liều lượng kali và lưu huỳnh đến hiệu quả kinh tế của cây cà phê chè giai đoạn kinh doanh 70

3.1.6. Ảnh hưởng của liều lượng kali và lưu huỳnh đến một số tính chất hóa học của đất nâu đỏ bazan trồng cà phê chè 71

3.2. NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA DẠNG PHÂN BÓN KALI VÀ LƯU HUỲNH ĐẾN CÂY CÀ PHÊ CHÈ GIAI ĐOẠN KINH DOANH TRÊN ĐẤT NÂU ĐỎ BAZAN TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG 75

3.2.1. Ảnh hưởng của dạng phân bón kali và lưu huỳnh đến sinh trưởng của cây cà phê chè giai đoạn kinh doanh trên đất nâu đỏ bazan tại tỉnh Lâm Đồng 75

3.2.2. Ảnh hưởng của các dạng phân bón kali và lưu huỳnh đến bệnh hại chính của cây cà phê chè giai đoạn kinh doanh trên đất nâu đỏ bazan tại tỉnh Lâm Đồng 76

3.2.3. Ảnh hưởng của dạng phân bón kali và lưu huỳnh đến một số yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của cây cà phê chè giai đoạn kinh doanh trên đất nâu đỏ bazan tại tỉnh Lâm Đồng 77

3.2.4. Ảnh hưởng của các dạng phân bón kali và lưu huỳnh đến hình dạng và kích thước nhân, chất lượng nước uống của cây cà phê chè giai đoạn kinh doanh trên đất nâu đỏ bazan tại tỉnh Lâm Đồng 81

3.2.5. Ảnh hưởng của các dạng phân bón kali và lưu huỳnh đến hiệu quả kinh tế của cây cà phê chè giai đoạn kinh doanh trên đất nâu đỏ bazan tại tỉnh Lâm Đồng 85

3.2.6. Ảnh hưởng của dạng phân bón kali và lưu huỳnh đến một số tính chất hóa học của đất nâu đỏ bazan trồng cà phê chè giai đoạn kinh doanh tại tỉnh Lâm Đồng 86

3.3. NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI ĐIỂM BÓN VÀ TỶ LỆ BÓN PHÂN KALI VÀ LƯU HUỲNH ĐẾN CÂY CÀ PHÊ CHÈ GIAI ĐOẠN KINH DOANH TRÊN ĐẤT NÂU ĐỎ BAZAN TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG 89

3.3.1. Ảnh hưởng của thời điểm bón và tỷ lệ bón phân kali và lưu huỳnh đến một số chỉ tiêu sinh trưởng của cây cà phê chè giai đoạn kinh doanh trên đất nâu đỏ bazan tại tỉnh Lâm Đồng 89

3.3.2. Ảnh hưởng của thời điểm bón và tỷ lệ bón phân kali và lưu huỳnh đến bệnh hại chính của cây cà phê chè giai đoạn kinh doanh trên đất nâu đỏ bazan tại tỉnh Lâm Đồng 90

3.3.3. Ảnh hưởng của thời điểm bón và tỷ lệ bón phân kali và lưu huỳnh đến một số yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của cây cà phê chè giai đoạn kinh doanh trên đất nâu đỏ bazan tại tỉnh Lâm Đồng 91

3.3.4. Ảnh hưởng của thời điểm bón và tỷ lệ bón phân kali và lưu huỳnh đến hình dạng, kích thước nhân và chất lượng nước uống của cây cà phê chè giai đoạn kinh doanh trên đất nâu đỏ bazan tại tỉnh Lâm Đồng 94

3.3.5. Ảnh hưởng của thời điểm bón và tỷ lệ bón phân kali và lưu huỳnh đến hiệu quả kinh tế của cây cà phê chè giai đoạn kinh doanh trên đất nâu đỏ bazan tại tỉnh Lâm Đồng 97

3.3.6. Ảnh hưởng của thời điểm bón và tỷ lệ bón phân kali và lưu huỳnh đến tính chất hóa học của đất nâu đỏ bazan trồng cà phê chè giai đoạn kinh doanh tại tỉnh Lâm Đồng 99

CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 101

4.1. KẾT LUẬN 101

4.2. ĐỀ NGHỊ 101

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌCCỦA LUẬN ÁN 102

TÀI LIỆU THAM KHẢO 103

PHỤ LỤC 112

Xem tất cả 177 trang.

Ngày đăng: 21/02/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí