Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa tại huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên - 1


MỤC LỤC

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 5

DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ 6

MỞ ĐẦU 8

1. Tính cấp thiết của đề tài 8

2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 9

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 10

4. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 10

5. Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu 13

5.1. Nguồn tài liệu 13

5.2. Phương pháp nghiên cứu 14

6. Đóng góp của luận văn 16

7. Cấu trúc của luận văn 16

NỘI DUNG 17

Chương 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 17

1.1. Văn hóaDu lịch 17

1.1.1. Khái niệm Văn hóa 17

1.1.2. Khái niệm Du lịch 18

1.2.3. Mối quan hệ giữa du lịch và văn hóa 19

1.2. Du lịch văn hóa 20

1.2.1. Định nghĩa, đặc điểm và vai trò 20

1.2.2. Tài nguyên du lịch văn hóa 22

1.2.3. Sản phẩm và điểm đến trong du lịch văn hóa 23

1.2.4. Cơ sở vật chất kỹ thuật của du lịch văn hóa 24

1.2.5. Nhân lực du lịch văn hóa 24

1.2.6. Thị trường du lịch văn hóa 25

1.2.7. Tổ chức, quản lý du lịch văn hóa 26

1.2.8. Xúc tiến, tuyên truyền, quảng bá 26

1.2.9. Bảo tồn di sản văn hóa trong du lịch 27

1.3. Bài học kinh nghiệm trong phát triển du lịch văn hóa 27

1.3.1. Kinh nghiệm của huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị 28

1.3.2. Kinh nghiệm của thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên 30

1.3.3. Kinh nghiệm của huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang 32

1.4. Tổng quan về địa bàn nghiên cứu 35

1.4.1. Lịch sử hình thành và phát triển huyện Định Hóa 35

1.4.2. Đặc điểm tự nhiên 36

1.4.3. Đặc điểm dân cư, kinh tế, xã hội 38

1.4.4. Cơ sở hạ tầng 39

1.4.5. Tài nguyên du lịch văn hóa 40

Tiểu kết chương 1 43

Chương 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN 44

2.1. Thị trường khách du lịch văn hóa ở Định Hóa 44

2.1.1. Lượng khách và phân kỳ khách du lịch đến Định Hóa 44

2.1.2. Nhu cầu của khách du lịch 47

2.1.3. Đặc điểm của du khách 50

2.2. Nguồn nhân lực 52

2.2.1. Lao động thường xuyên 52

2.2.2. Lao động thời vụ 53

2.2.3. Cộng đồng địa phương 53

2.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 54

2.4. Vốn đầu tư 55

2.5. Sản phẩm du lịch văn hóa 57

2.5.1. Du lịch thăm quan di tích lịch sử 57

2.5.2. Du lịch lễ hội 59

2.5.3. Du lịch hoài niệm thăm lại chiến khu xưa 60

2.5.4. Du lịch phong tục 61

2.5.5. Du lịch thưởng thức nghệ thuật dân gian 63

2.5.6. Du lịch làng nghề 65

2.5.7. Du lịch ẩm thực 66

2.5.8. Một số chương trình du lịch phổ biến 69

2.6. Công tác xúc tiến, quảng bá du lịch văn hóa 72

2.6.1. Các cấp chính quyền và quản lý Nhà nước 72

2.6.2. Các đơn vị kinh doanh du lịch 74

2.6.3. Cộng đồng địa phương 75

2.7. Công tác tổ chức, quản lý du lịch văn hóa 75

2.8. Thực trạng bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa trong du lịch 78

2.8.1. Về kiến trúc nhà sàn, đình, chùa 78

2.8.2. Về nghề thủ công truyền thống và văn hóa ẩm thực 78

2.8.3. Về lễ hội, phong tục tập quán 79

2.8.4. Về nghệ thuật dân gian 79

2.8.5. Về các di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh 80

2.9. Tác động của du lịch văn hóa đối với huyện Định Hóa 81

2.9.1. Tác động đến môi trường, cảnh quan 81

2.9.2. Tác động đến kinh tế 81

2.9.3. Tác động đến xã hội 82

2.9.4. Tác động đến văn hóa 82

2.10. Đánh giá chung 83

Tiểu kết chương 2 84

Chương 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN 86

DU LỊCH VĂN HÓA HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN 86

3.1. Những căn cứ đề xuất giái pháp 86

3.1.1. Căn cứ vào chủ trương, chính sách của Nhà nước 86

3.1.2. Định hướng, chiến lược phát triển của địa phương 88

3.1.3. Căn cứ vào thực trạng phát triển du lịch văn hóa của Định Hóa 91

3.2. Một số giải pháp nhằm phát triển du lịch văn hóa tại huyện Định Hóa 93

3.2.1. Xây dựng cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 93

3.2.2. Phát triển nguồn nhân lực 95

3.2.3. Đa dạng hóa sản phẩm du lịch và phát triển sản phẩm du lịch văn hóa đặc thù 97

3.2.4. Nâng cao chất lượng các sản phẩm du lịch văn hóa hiện có 101

3.2.5. Xây dựng điểm nhấn thu hút 104

3.2.6. Liên kết với các điểm du lịch phụ cận 105

3.2.7. Tổ chức, quản lý hoạt động du lịch văn hóa 106

3.2.8. Bảo tồn tài nguyên du lịch văn hóa 108

3.2.9. Xúc tiến và quảng bá nhằm mở rộng thị trường du lịch văn hóa 110

3.2.10. Chia sẻ lợi ích giữa các bên tham gia 112

3.3. Một số kiến nghị 114

3.3.1. Kiến nghị đối với cơ quan quản lý nhà nước về du lịch 114

3.3.2. Kiến nghị đối với chính quyền địa phương 115

3.3.3. Kiến nghị đối với công ty lữ hành 115

3.3.4. Kiến nghị đối với cộng đồng địa phương 116

3.3.5. Kiến nghị đối với khách du lịch 116

Tiểu kết chương 3 117

KẾT LUẬN 118

TÀI LIỆU THAM KHẢO 121

PHỤ LỤC… 124

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT


ATK

An toàn khu

BQL

Ban quản lý

ICOMOS

International Council On Monuments and Sites

(Hội đồng Quốc tế về Di tích và Di chỉ)

NĐ-CP

Nghị định – Chính phủ

NQ/TW

Nghị quyết/Trung ương

QĐ-UBND

Quyết định – Ủy ban nhân dân

QĐ-TTg

Quyết định – Thủ tướng chính phủ

UBND

Ủy ban nhân dân

UNESCO

United Nations Educational, Scientific and Cultural

Organization (Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa thế giới)

UNWTO

World Tourism Organnization (Tổ chức du lịch thế giới)

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 133 trang tài liệu này.

Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa tại huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên - 1


DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ


STT

Loại

Tên nhận diện

Trang

1


Bảng

Bảng 1.1: Các loại hình dân ca dân vũ tiêu biểu

của Định Hóa

29

2

Bảng 2.1: Trình độ nhân lực tại Khu di tích lịch

sử - sinh thái ATK Định Hóa

47

3

Bảng 2.2: Doanh thu hoạt động du lịch của

Định Hóa

83

4

Bảng 1: Các dân tộc huyện Định Hóa


(Phụ lục 4)

5

Bảng 2: Lượng khách du lịch văn hóa giai đoạn

2009 – 2014

6

Bảng 3: Số lượng khách đến Định Hóa vào dịp

lễ hội Lồng tồng

7

Bảng 4: Chi phí tour 2 ngày 1 đêm trọn gói cho

khách nội địa (ngủ nhà nghỉ)


(Phụ lục 4)

8

Bảng 5: Chi phí tour về trong ngày dành cho

khách nội địa

9

Bảng 6: Chi phí Tour 2 ngày 1 đêm cho khách

nội địa (homnestay)

10

Bảng 7: Phân kì đầu tư và khai toán vốn thực

hiện đề án TM – DV (2006 – 2010)

11

Bảng 8: Kinh phí đầu từ cho bảo tồn di sản văn

hóa

12

Bảng 9 – Phụ lục 4: Thực đơn mẫu

13

Bảng 10 – Phụ lục 4: Một số thực đơn phổ biến

khác

1


Biểu đồ

Biểu đồ 2.1: Lượng khách du lịch văn hóa Định

Hóa giai đoạn 2009-2014

39

2

Biểu đồ 2.2: Phân kỳ khách du lịch văn hóa

huyện Định Hóa

40

3

Biểu đồ 2.3: Mục đích của khách du lịch văn

hóa đến Định Hóa

41

4

Biểu đồ 2.4: Nhu cầu lưu trú của khách du lịch

43





văn hóa huyện Định Hóa


5

Biểu đồ 2.5: Mức chi tiêu của khách du lịch

văn hóa đến Định Hóa

45

6

Biểu đồ 2.6: Vốn thực hiện đầu tư cho du lịch

văn hóa 2006 – 2010

50

1

Sơ đồ

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của BQL di tích lịch

sử - sinh thái ATK Định Hóa

76


MỞ ĐẦU


1. Tính cấp thiết của đề tài

Trong xu thế hiện nay, đời sống vật chất của con người ngày một nâng cao. Con người không chỉ muốn được đáp ứng các nhu cầu về vật chất (ăn, mặc, ở, phương tiện đi lại và các tiện nghi khác) mà còn muốn có một đời sống tinh thần đa dạng, phong phú. Trong bối cảnh ấy, du lịch là một trong những giải pháp được lựa chọn/yêu thích bởi nó là nhu cầu thiết yếu, mang lại cho con người thời gian nghỉ ngơi thoải mái sau những giờ làm việc căng thẳng. Đi song song với sự phát triển của xã hội, ngành công nghiệp không khói này ngày càng trở thành một lĩnh vực kinh tế vô cùng quan trọng.

Sự bứt phá mạnh mẽ của ngành du lịch đã ghi nhận sự lớn mạnh của những loại hình, hình thức du lịch khác nhau mà một trong số đó chính là du lịch văn hóa. Đây là loại hình du lịch đã và đang trở thành xu hướng phổ biến của nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt là những nước đang phát triển, khi mà nền tảng, quy mô, nguồn lực không lớn, chưa có đủ thế mạnh trong việc xây dựng những điểm du lịch đắt tiền, những trung tâm giải trí tầm cỡ và hiện đại. Ngoài ra, đây lại là một loại hình du lịch có nhiều ưu điểm không phụ thuộc vào thời tiết có thể phát triển quanh năm. Nguồn thu từ du lịch văn hoá mang tính chất ổn định (ít rủi ro) với mức tăng trưởng ngày càng lớn nó giúp con người hiểu biết sâu sắc về thế giới xung quanh. Mặt khác, việc khai thác tiềm năng văn hoá truyền thống trong kinh doanh du lịch cũng là một cách tốt nhất được tiến hành đồng thời với việc bảo vệ tôn tạo chúng.

Đối với nước ta, du lịch văn hóa được xác định là một trong những loại hình du lịch đặc thù, có thế mạnh và tiềm năng phát triển phong phú. Các hoạt động nhằm nâng cao sức hút cũng như chất lượng của du lịch văn hóa đã đem lại nhiều thành tựu trong kinh tế - văn hóa – xã hội, ngày càng khẳng định được vị trí trong ngành du lịch. Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đó, du lịch văn hóa nước ta còn bộc lộ những vấn đề yếu kém chưa đáp ứng được sự mong đợi của du khách trên phạm vi cả nước.

Định Hóa là huyện miền núi của tỉnh Thái Nguyên có sự cộng cư của 9 dân tộc (Tày, Nùng, Dao, Kinh, Sán Chí, Hoa, Mông…). Nhắc đến Định Hóa là nhắc đến ATK – an toàn khu thời kỳ kháng chiến chống Pháp. Nói đến Định Hóa là nói đến một huyện có tới 128 di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh. Nhân dân các dân tộc trong huyện vốn có truyền thống cách mạng còn bảo lưu, gìn giữ được

Xem tất cả 133 trang.

Ngày đăng: 26/11/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí