Hệ Số Hồi Quy Của Các Mối Quan Hệ Trong Mô Hình


doanh nghiệp) với VANDUNG có hệ số Beta dương (β = .134), chứng tỏ quy mô doanh nghiệp không ảnh hưởng đến việc vận dụng phân tích CVP.

Theo kết quả phân tích, hệ số β của các biến đều dương chứng tỏ các mối quan hệ có tác động cùng chiều với nhau, các giả thuyết H1, H2, H3, H4, H5 đều được chấp nhận (Phụ lục 3.4).

Bảng 4.14. Hệ số hồi quy của các mối quan hệ trong mô hình


Mối quan hệ

Hệ số chưa chuẩn

Hệ số c huẩn hóa


S.E. C.R. P


hóa


DUDINH

<--- HUUICH

.326

.338

.081 4.030

***

DUDINH

<--- DESUDUNG

.232

.244

.088 2.622

.009

DUDINH

<--- XAHOI

.229

.283

.066 3.482

.000


DUDINH


<--- THUANLOI


-.112


-.112

-

.081

1.387


.165

VANDUNG

<--- THUANLOI

.447

.437

.063 7.098

.000

VANDUNG

<--- DUDINH

.483

.472

.066 7.280

.000

VANDUNG

<--- VITRI

.371

.345

.052 7.157

.000


VANDUNG


<--- CHUYENNGANH


-.163


-.150

-

.050

3.238


.001

VANDUNG

<--- QUYMO

.134

.125

.049 2.716

.007

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 212 trang tài liệu này.

Nghiên cứu phân tích mối quan hệ chi phí - khối lượng - lợi nhuận trong việc ra quyết định kinh doanh tại các doanh nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi ở Việt Nam - 17

Nguồn: Kết quả phân tích từ số liệu khảo sát của tác giả

Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến dự định vận dụng phân tích CVP

Nhân tố “Nhận thức tính hữu ích” có ảnh hưởng cao nhất trong ba nhân tố đến Dự định vận dụng phân tích CVP (Hệ số chuẩn hóa = 0,326), nhân tố “Nhận thức tính dễ sử dụng” có ảnh hưởng cao thứ hai đến Dự định vận dụng (Hệ số chuẩn hóa = 0,232), nhân tố “Ảnh hưởng xã hội” có tác động yếu nhất đến Dự định vận dụng phân tích mối quan hệ CVP (Hệ số chuẩn hóa = 0,229). Quan hệ giữa ba nhân tố này với Dự định vận dụng:

DUDINH = 0,326 HUUICH + 0,232 DESUDUNG + 0,229 XAHOI

Nhân tố “Dự định vận dụng” có ảnh hưởng cao hơn đến Vận dụng (Hệ số chuẩn hóa = 0,483), nhân tố “Điều kiện thuận lợi” có tác động nhỏ hơn đến Vận dụng với hệ số chuẩn hóa = 0,447. Quan hệ giữa hai nhân tố này đến Vận dụng như sau:


VANDUNG = 0,447THUANLOI + 0,483DUDINH

Giá trị P-value của tất cả các mối quan hệ đều <0.05, chứng tỏ các mối quan hệ trong mô hình đều có ý nghĩa thống kế. Trong đó: Nhận thức tính dễ sử dụng, nhận thức tính hữu ích và ảnh hưởng xã hội đều có ảnh hưởng tích cực cùng chiều đối với Dự định vận dụng phân tích CVP; Điều kiện thuận lợi và Dự định vận dụng có ảnh hưởng đến Vận dụng phân tích CVP. Biến kiểm soát Vị trí công việc được chứng minh là có ảnh hưởng cùng chiều với Vận dụng, có nghĩa là kế toán có xu hướng vận dụng phân tích CVP nhiều hơn người lãnh đạo. Biến Chuyên ngành và Vận dụng có mối quan hệ cùng chiều. Điều này cũng có nghĩa là kế toán có chuyên ngành kế toán có mức độ vận dụng phân tích CVP cao hơn kế toán có chuyên ngành khác. Biến Quy mô doanh nghiệp có ảnh hưởng cùng chiều với mức độ vận dụng phân tích CVP có nghĩa là tại doanh nghiệp có quy mô lớn thì mức độ vận dụng cao hơn doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ.

Đánh giá tác động trực tiếp của các nhân tố đến vận dụng phân tích CVP trong việc ra quyết định kinh doanh

Trong mô hình vận dụng phân tích CVP được giả định chịu tác động trực tiếp của dự định vận dụng, tuy nhiên vận dụng còn chịu tác động gián tiếp của nhiều nhân tố khác. Để đánh giá mức đột tác động của các nhân tố tới vận dụng, tác giả sử dụng hệ số tác động trực tiếp, gián tiếp và tổn hợp để đánh giá. Kết quả cho thấy ảnh hưởng lớn nhất tới vận dụng là nhân tố nhận thức tính hữu ích (λ = 0.329), ảnh hưởng lớn thứ 2 là nhận thức tính dễ sử dụng (λ = 0.263), tiếp theo là ảnh hưởng của nhân tố ảnh hưởng xã hội (λ = 0.263), nhân tố điều kiện thuận lợi (λ = 0.211), nhân tố dự định vận dụng không ảnh hưởng đến vận dụng phân tích CVP (Phụ lục 3.5).


Bảng 4.15. Tác động của các nhân tố tới vận dụng phân tích CVP


động


Biến quan sát Loại tác thức tính thức tính hưởng

kiện Dự định



hữu ích

dụng

xã hội

thuận lợi vận dụng

Nhận thức tính

Trực tiếp

.7986

.000

.000

.000

.000

hữu ích

Gián tiếp

.000

.000

.000

.000

.000


Tổng hợp

.7986

.000

.000

.000

.000

Nhận thức tính

Trực tiếp

.000

.7623

.000

.000

.000

dễ sử dụng

Gián tiếp

.000

.000

.000

.000

.000


Tổng hợp

.000

.7623

.000

.000

.000

Ảnh hưởng xã

Trực tiếp

.000

.000

.000

.889

.000

hội

Gián tiếp

.000

.000

.000

.000

.000


Tổng hợp

.000

.000

.000

.889

.000

Điều kiện

Trực tiếp

.000

.000

.000

.762

.000

thuận lợi

Gián tiếp

.000

.000

.000

.000

.000


Tổng hợp

.000

.000

.000

. .762

.000

Dự định vận

Trực tiếp

.270

.214

.242

.030

.000

dụng

Gián tiếp

.000

.000

.000

.000

.000


Tổng hợp

.270

.214

.241

.030

.000

Vận dụng

Trực tiếp

.284

.224

.197

.216

.000


Gián tiếp

.045

.039

.050

.005

.000


Tổng hợp

.329

.263

.247

.211

.000

Nhận

Nhận dễ sử


Ảnh


Điều







Nguồn: Kết quả phân tích từ số liệu khảo sát của tác giả

4.3.5. Đánh giá của kế toán và nhà quản trị về vận dụng phân tích CVP trong việc ra quyết định kinh doanh và các nhân tố trong mô hình.

4.3.5.1. Đánh giá của kế toán và nhà quản trị về “vận dụng phân tích CVP”

Kết quả phân tích cho thấy điểm trung bình chung về đánh giá hành vi vận dụng phân tích CVP của kế toán và nhà quản trị là 4,343 với độ lệch chuẩn bình quân là 0,6834; đây là mức điểm khá cao. Trong đó chỉ tiêu được đánh giá cao nhất là “Anh/chị thấy thích vận dụng phân tích CVP vào việc cung cấp thông tin cho nhà quản trị, hoặc ra quyết định kinh doanh” (Mean = 4.368; SD = 0.7004) và đánh giá thấp nhất đối với thang đo “Anh/chị tiếp tục vận dụng phân tích CVP vào việc cung cấp thông tin cho nhà quản trị, hoặc vào việc ra quyết định kinh doanh” (Mean = 4.312; SD = 0.7160). (Bảng 4.16)


Chỉ tiêu đánh giá Trung

Độ lệch chuẩn

1. Nhìn chung kết quả vận dụng phân tích CVP làm anh/chị cảm

4.328

0.679

2. Việc vận dụng phân tích CVP là quyết định đúng đắn của anh/chị 4.364

0.6396

3. Anh/chị thấy thích vận dụng phân tích CVP vào việc cung cấp

4.368

0.7004

4. Anh/chị tiếp tục vận dụng phân tích CVP vào việc cung cấp

4.312

0.7160

5. Đánh giá chung về hành vi vận dụng 4.343

0.6834

Bảng 4.16. Kết quả đánh giá về “vận dụng phân tích CVP”


bình


thấy hài lòng


thông tin cho nhà quản trị, hoặc ra quyết định kinh doanh.


thông tin cho nhà quản trị, hoặc vào việc ra quyết định kinh doanh.


Nguồn: Kết quả từ số liệu khảo sát của tác giả

4.3.5.2. Đánh giá của kế toán và nhà quản trị đối với nhân tố “nhận thức tính hữu ích”

Kết quả đánh giá về nhận thức tính hữu ích của phân tích CVP cho thấy điểm đánh giá trung bình về nhân tố nhận thức tính hữu ích là 4,323 (SD = 0,6873). Đây là mức điểm đánh giá khá cao cho nhân tố nhận thức tính hữu ích khi ảnh hưởng đến dự định vận dụng phân tích CVP. Trong đó chỉ tiêu được kế toán và nhà quản trị đánh giá cao nhất là “Vận dụng phân tích CVP cần thiết và phù hợp cho doanh nghiệp” với Mean = 4,392 và SD = 0,6694; chỉ tiêu mà kế toán và nhà quản trị đánh giá thấp nhất là “Vận dụng phân tích CVP giúp anh/chị thu thập thông tin tài chính, hoặc ra quyết định kinh doanh nhanh chóng kịp thời” với mức đánh giá trung bình là 4,180 (SD = 0,8088). (Bảng 4.17)

Bảng 4.17. Kết quả đánh giá về nhân tố “nhận thức tính hữu ích”

1. Vận dụng phân tích CVP giúp anh/chị thu thập thông tin tài

4.180

0.8088

2. Vận dụng phân tích CVP làm tăng hiệu quả công việc 4.408

0.6475

3. Vận dụng phân tích CVP giúp tính toán chi phí tiết kiệm, gia 4.420

0.6491

4. Vận dụng phân tích CVP cần thiết và phù hợp cho doanh nghiệp 4.328

0.6916

5. Vận dụng phân tích CVP là công cụ hũu ích để cung cấp thông

4.392

0.6694

6. Đánh giá chung về nhân tố nhận thức tính hữu ích 4.323

0.6873

Chỉ tiêu đánh giá Trung bình Độ lệch chuẩn


chính, hoặc ra quyết định kinh doanh nhanh chóng kịp thời.


tăng lợi nhuận.


tin, ra quyết định kinh doanh.


Nguồn: Kết quả từ số liệu khảo sát của tác giả


4.3.5.3. Đánh giá của kế toán và nhà quản trị đối với nhân tố “nhận thức tính dễ sử dụng”

Kết quả phân tích cho thấy kế toán và nhà quản trị đánh giá nhân tố với mức điểm trung bình chung là 4,141 (SD = 0,6580). Chỉ tiêu được đánh giá cao nhất là “Anh/chị thấy dễ dàng thực hiện phân tích về chi phí, khối lượng, doanh thu, lợi nhuận và mối quan hệ giữa các chỉ tiêu này” với mức điểm trung bình là 4,141 và độ lệch chuẩn là 0,658. Chỉ tiêu nhận mức điểm đánh giá thấp nhất là “Anh/chị cho rằng tìm hiểu cách phân tích CVP không khó khăn gì với mình” với Mean = 4,092 và SD = 0,6733. (Bảng 4.18)

Bảng 4.18. Kết quả đánh giá về nhân tố “nhận thức tính dễ sử dụng”`


Chỉ tiêu đánh giá Trung

bình

Độ lệch

chuẩn

1. Anh/chị cho rằng tìm hiểu cách phân tích CVP không khó khăn

4.092

0.6733

2. Anh/chị thấy nội dung phân tích CVP rò ràng, dễ hiểu 4.124

0.6741

3. Anh/chị thấy dễ dàng thực hiện phân tích về chi phí, khối lượng,

doanh thu, lợi nhuận và mối quan hệ giữa các chỉ tiêu này. 4.192

0.6425

4. Anh/chị thấy dễ dàng vận dụng phân tích CVP vào việc cung cấp

4.156

0.6429

5. Đánh giá chung về nhân tố nhận thức tính dễ sử dụng 4.141

0.6580

gì với mình.


thông tin cho nhà quản trị, hoặc vào việc ra quyết định kinh doanh.


Nguồn: Kết quả từ số liệu khảo sát của tác giả

4.3.5.4. Đánh giá đối với nhân tố “ảnh hưởng xã hội” của kế toán và nhà quản trị

Nhân tố ảnh hưởng xã hội được đánh giá ở mức khá cao với số điểm đánh giá trung bình chung là 4,328 và độ lệch chuẩn SD là 0,7575. Trong đó kế toán và nhà quản trị đánh giá cao nhất đối với sự ảnh hưởng từ thang đo “Việc bạn bè kế toán thân thiết/nhà quản trị thân thiết vận dụng phân tích CVP có ảnh hưởng đến dự định vận dụng của anh/chị” (Mean = 4,356; SD = 0,748) và đánh giá ở mức thấp nhất đối với sự ảnh hưởng từ thang đo “Yêu cầu của đối tác, khách hàng, nhà cung cấp hoặc yêu cầu của nhà quản trị khiến anh/chị thấy nên vận dụng phân tích CVP” (Mean = 4,304; SD

= 0,7469) (Bảng 4.19)


Bảng 4.19. Kết quả đánh giá về nhân tố “ảnh hưởng xã hội”

Chỉ tiêu đánh giá Trung

bình


Độ lệch chuẩn

1. Yêu cầu của đối tác, khách hang, nhà cung cấp hoặc yêu cầu của nhà quản trị khiến anh/chị thấy nên vận dụng phân tích CVP.

2. Việc bạn bè kế toán thân thiết/nhà quản trị thân thiết vận dụng phân tích CVP có ảnh hưởng đến dự định vận dụng của anh/chị.

3. Các kế toán/nhà quản trị giàu kinh nghiệm khuyên anh/chị nên vận dụng phân tích CVP trong việc ra quyết định kinh doanh.

4.304 0.7469


4.356 0.7480


4.324 0.7781

4. Đánh giá chung về nhân tố ảnh hưởng xã hội 4.328 0.7575

Nguồn: Kết quả từ số liệu khảo sát của tác giả

4.3.5.5. Đánh giá đối với nhân tố “điều kiện thuận lợi” của kế toán và nhà quản trị

Nhân tố điều kiện thuận lợi được đánh giá thông quan 6 thang đo với mức điểm đánh giá trung bình chung là 4,101 (SD = 0,6961). Thang đo được kế toán và nhà quản trị đánh giá cao nhất là “Luôn có người sẵn sang trợ giúp anh/chị về mặt chuyên môn kế toán quản trị khi vận dụng phân tích CVP” với mức điểm đánh giá trung bình là 4,204 và độ lệch chuẩn là 0,7017. Một thang đo được đánh giá cao không kém là về vấn đề nhân sự của doanh nghiệp “Phòng kế toán đủ nhân sự để thực hiện phân tích CVP” với mức đánh giá trung bình là 4,156 (SD = 0,6239). Chỉ tiêu được đánh giá ở mức thấp nhất là “Nhà quản trị hiểu thông tin được cung cấp từ phân tích CVP” (Mean

= 4,044; SD = 0,6479) (Bảng 4.20)

Bảng 4.20. Kết quả đánh giá về nhân tố “điều kiện thuận lợi”

1. Phòng kế toán đủ nhân sự để thực hiện phân tích CVP 4.156

0.6239

2. Kế toán có đủ kiến thức và trình độ cần thiết để thực hiện 4.008

0.6462

3. Nhà quản trị hiểu thông tin được cung cấp từ phân tích CVP. 4.044

0.6479

4. Nhà quản trị thấy việc vận dụng phân tích CVP là cần thiết

4.064

0.6854

5. Anh/chị có thể vận dụng phân tích CVP trong việc cung

4.128

0.6206

6. Luôn có người sẵn sang trợ giúp anh/chị về mặt chuyên

4.204

0.7017

7. Đánh giá chung về nhân tố điều kiện thuận lợi 4.101

0.6961

Chỉ tiêu đánh giá Trung bình Độ lệch chuẩn


phân tích CVP.


và ủng hộ vận dụng.


cấp thông tin/trong việc ra quyết định kinh doanh. môn kế toán quản trị khi vận dụng phân tích CVP.

Nguồn: Kết quả từ số liệu khảo sát của tác giả


4.3.5.6. Đánh giá đối với nhân tố “dự định vận dụng” của kế toán và nhà quản trị

Kết quả đánh giá từ dữ liệu khảo sát cho thấy điểm đánh giá trung bình chung về nhân tố “dự định vận dụng” là 4,048 (SD = 0,7525). Trong đó, thang đo dự định vận dụng được đánh giá cao nhất là “Anh/chị dự định vận dụng phân tích CVP trong việc cung cấp thông tin cho nhà quản trị/ ra quyết định kinh doanh” (Mean = 4,232; SD = 0,6291), thang đó mà kế toán và nhà quản trị đánh giá thấp nhất là “Anh/chị dự định phân tích CVP thường xuyên” (Mean = 3,928; SD = 0,8752) (Bảng 4.21)

Bảng 4.21. Kết quả đánh giá về nhân tố “dự định vận dụng”

1. Anh/chị dự định phân tích CVP thường xuyên. 3.928

0.8752

2. Anh/chị dự định vận dụng phân tích CVP trong việc cung

4.232

0.6291

3. Anh/chị thấy vận dụng phân tích CVP là hữu ích nên sẽ

4.088

0.7059

4. Anh/chị thấy vận dụng phân tích CVP là dễ dàng nên sẽ

4.040

0.7159

5. Đánh giá chung về nhân tố dự định vận dụng 4.048

0.7525

Chỉ tiêu đánh giá Trung bình Độ lệch chuẩn


cấp thông tin cho nhà quản trị/ ra quyết định kinh doanh. thực hiện/yêu cầu thực hiện.

thực hiện/yêu cầu thực hiện.


Nguồn: Kết quả từ số liệu khảo sát của tác giả


TIỂU KẾT CHƯƠNG 4


Trong chương 4, tác giả trình bày một số điểm chính về nghành CBTACN và các kết quả nghiên cứu về thực trạng phân tích CVP và vận dụng phân tích CVP trong việc ra quyết định kinh doanh tại các DN CBTACN ở Việt Nam, từ đó trả lời được câu hỏi nghiên cứu thứ hai.

Câu hỏi nghiên cứu thứ ba cũng được trả lời thông qua các kiểm định và phân tích mô hình cấu trúc SEM. Tác giả nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng phân tích CVP gồm 5 nhân tố: nhận thức tính hữu ích, nhận thức tính dễ sử dụng, ảnh hưởng xã hội, điều kiện thuận lợi và dự định vận dụng. Trong đó nhân tố ảnh hưởng mạnh nhất đến vận dụng phân tích CVP là nhận thức tính hữu ích, nhân tố ảnh hưởng yếu nhất là nhân tố điều kiện thuận lợi.

Dựa vào kết quả nghiên cứu thực trạng này, trong chương tiếp theo, tác giả trình bày thảo luận kết quả nghiên cứu, đánh giá thực trạng vận dụng và nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng phân tích CVP trong việc ra quyết định kinh doanh, từ đó khuyến nghị giải pháp tăng cường vận dụng phân tích CVP trong việc ra quyết định kinh doanh tại các DN CBTACN tại Việt Nam.

Xem tất cả 212 trang.

Ngày đăng: 12/07/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí