Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, sinh sản, năng suất và chất lượng sữa của bò cái holstein friesian HF thuần, các thế hệ lai F1, F2 và F3 giữa HF và lai sind nuôi tại tỉnh Lâm Đồng - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI


TRẦN QUANG HẠNH


NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG SỮA CỦA BÒ CÁI HOLSTEIN FRIESIAN (HF) THUẦN,

CÁC THẾ HỆ LAI F1, F2 VÀ F3 GIỮA HF VÀ LAI SIND NUÔI TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG


Chuyên ngành: CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT Mã số: 62.62.40.01

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 186 trang tài liệu này.


LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP

Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, sinh sản, năng suất và chất lượng sữa của bò cái holstein friesian HF thuần, các thế hệ lai F1, F2 và F3 giữa HF và lai sind nuôi tại tỉnh Lâm Đồng - 1


Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. ĐẶNG VŨ BÌNH


HÀ NỘI – 2010


LỜI CAM ĐOAN


- Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

- Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được cảm ơn và các tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận án đều được chỉ rõ nguồn gốc xuất xứ thực tế và rõ ràng.


Tác giả luận án


Trần Quang Hạnh


LỜI CẢM ƠN


Trước tiên tôi xin chân thành cảm ơn GS.TS. Đặng Vũ Bình - người hướng dẫn khoa học - đã tận tình hướng dẫn và đóng góp nhiều ý kiến hết sức quý báu.

Cho phép tôi bày tỏ lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, Viện Đào tạo Sau Đại học, Khoa Chăn nuôi & Nuôi trồng Thủy sản, các thầy cô, các bạn đồng nghiệp trong Bộ môn Di truyền & Chọn giống Vật nuôi, dự án PHE, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội; Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi - Thú y, Trường Đại học Tây Nguyên, đã cho phép và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án.

Tôi xin cảm ơn Ban giám đốc, phòng Kỹ thuật của Chi cục Thú Y, Công ty Thanh Sơn (Việt Nam – Hà Lan), Công ty Cổ phần Sữa tỉnh Lâm Đồng và các hộ nuôi bò sữa thành phố Đà Lạt, huyện Đức Trọng, Đơn Dương, Lâm Hà, Bảo Lộc… đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho chúng tôi tiến hành thí nghiệm, thu thập số liệu làm cơ sở cho bản luận án.

Cảm ơn Gia đình và các bạn đồng nghiệp đã động viên khích lệ, tạo mọi điều kiện thuận lợi góp phần cho bản luận án được hoàn thành.


Hà Nội, ngày tháng năm 2010

Tác giả luận án


Trần Quang Hạnh


MỤC LỤC


Trang

Lời cam đoan i

Lời cảm ơn ii

Mục lục iii

Danh mục các chữ viết tắt vi

Danh mục các bảng vii

Danh mục các biểu đồ ix

Danh mục các hình x

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

Chương 1 TỔNG QUAN 4

1.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4

1.1.1 Tính trạng số lượng và sự di truyền của tính trạng số lượng 4

1.1.2 Lai tạo giống 6

1.2 SINH TRƯỞNG, SINH SẢN, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG SỮA CỦA BÒ SỮA 7

1.2.1 Sinh trưởng7

1.2.2 Sinh sản13

1.2.3 Năng suất và chất lượng sữa 18

1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 32

1.3.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước 32

1.3.2 Tình hình nghiên cứu trong nước 34

1.4 MỘT SỐ YẾU TỐ VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TỈNH LÂM ĐỒNG 38

1.4.1 Địa hình 38

1.4.2 Khí hậu 38

1.4.3 Một số nét về tình hình chăn nuôi bò sữa và sử dụng thức ăn

của tỉnh Lâm Đồng 40

Chương 2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42

2.1 VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 42

2.1.1 Bò HF (Holstein Friesian) 42

2.1.2 Nhóm bò lai hướng sữa 43

2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 45

2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 46

2.3.1 Khả năng sinh trưởng 47

2.3.2 Khả năng sinh sản 48

2.3.3 Khả năng sản xuất sữa 49

2.3.4 Tiêu tốn thức ăn 50

2.4 XỬ LÝ SỐ LIỆU 51

Chương 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 53

3.1 KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA BÊ, BÒ CÁI F1, F2, F3 (HF

x LAI SIND) VÀ HF 53

3.1.1 Khả năng sinh trưởng của các nhóm bê, bò cái theo dõi 53

3.1.2 Khả năng sinh trưởng của các nhóm bê, bò cái thí nghiệm 60

3.2 KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA BÒ CÁI F1, F2, F3 (HF x LAI SIND)

VÀ HF 77

3.2.1 Tuổi phối giống lần đầu 77

3.2.2 Tuổi đẻ lứa đầu 78

3.2.3 Thời gian phối lại sau khi đẻ 81

3.2.4 Khoảng cách giữa 2 lứa đẻ 83

3.2.5 Hệ số phối giống 86

3.3 KHẢ NĂNG SẢN XUẤT SỮA CỦA BÒ CÁI F1, F2, F3 (HF x

LAI SIND) VÀ HF 88

3.3.1 Sản lượng sữa thực tế và thời gian cho sữa 88

3.3.2 Sản lượng sữa 305 ngày 92

3.3.3 Sản lượng sữa tiêu chuẩn (4% mỡ) 96

3.3.4 Sản lượng sữa qua các lứa đẻ 97

3.3.5 Năng suất sữa qua các tháng của chu kỳ 305 ngày 100

3.3.6 Chất lượng sữa 109

3.3.7 Tiêu tốn thức ăn cho cho 1kg sữa 118

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 124

1 KẾT LUẬN 124

2 ĐỀ NGHỊ 126

Các công trình đã công bố có liên quan đến luận án 127

Tài liệu tham khảo 128

Phụ lục 154


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT


CK : Chất khô

CSDT : Chỉ số dài thân

CSKL : Chỉ số khối lượng

CSTM : Chỉ số tròn mình

CV : Cao vây

Cv% : Hệ số biến sai

DTC : Dài thân chéo

ĐVT : Đơn vị tính

EXP : Exponent – số mũ

F1 : Con lai giữa bò HF và bò lai Sind

F2 : Con lai giữa bò HF và bò F1

F3 : Con lai giữa bò HF và bò F2

HSSS : Hệ số sụt sữa

HF : Holstein Friesian

KHKT : Khoa học kỹ thuật

KL : Khối lượng

Max : Maximum – Cực đại

Min : Minimum – Cực tiểu

NLTĐ : Năng lượng trao đổi

NXB : Nhà xuất bản

PTNT : Phát triển nông thôn

SE : Standard Error – Sai số tiêu chuẩn

TB : Trung bình

TT : Tăng trưởng

TTTA : Tổng tiêu tốn thức ăn

VCK : Vật chất khô

VCKKM : Vật chất khô không mỡ

VN : Vòng ngực : Trung bình


DANH MỤC CÁC BẢNG


STT Tên bảng Trang

2.1 Số mẫu nghiên cứu của đề tài 45

3.1 Khối lượng bò cái (kg) từ sơ sinh đến 24 tháng tuổi 53

3.2 Tăng trưởng tuyệt đối (g/ngày) và tăng trưởng tương đối (%)

của các nhóm bò 55

3.3 Kích thước (cm) một số chiều đo qua các tháng tuổi của các nhóm bò 58

3.4 Một số chỉ số cấu tạo thể hình của các nhóm bò 59

3.5 Khối lượng bò cái (kg) từ sơ sinh đến 24 tháng tuổi 60

3.6 Tăng trưởng truyệt đối (g/ngày) và tăng trưởng tương đối (%)

của các nhóm bò 63

3.7 Kích thước một số chiều đo (cm) của các nhóm bò cái qua các tháng tuổi 66

3.8 Một số chỉ số cấu tạo thể hình của các nhóm bò cái qua các tháng tuổi 67

3.9 Hàm sinh trưởng của bò cái lai và HF 70

3.10 Tuổi, khối lượng và tăng khối lượng cực đại tại điểm uốn 76

3.11 Tuổi phối giống lần đầu 77

3.12 Tuổi đẻ lứa đầu 79

3.13 Thời gian phối lại (ngày) sau khi đẻ 82

3.14 Khoảng cách giữa 2 lứa đẻ 83

3.15 Hệ số phối giống của các nhóm bò 86

3.16 Sản lượng sữa thực tế và thời gian cho sữa 89

3.17 Sản lượng sữa thực tế và thời gian cho sữa 90

3.18 Sản lượng sữa (kg/chu kỳ 305 ngày) của các nhóm bò 92

3.19 Sản lượng sữa tiêu chuẩn 305 ngày (4% mỡ) 96

Xem tất cả 186 trang.

Ngày đăng: 16/11/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí