BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
........................
TRẦN ANH TUẤN
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG GÂY BỆNH
HOẠI TỬ GAN TỤY CẤP CỦA MỘT SỐ LOÀI VI KHUẨN VIBRIO TRÊN TÔM NUÔI NƯỚC LỢ TẠI
MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC
Có thể bạn quan tâm!
- Nghiên cứu khả năng gây bệnh hoại tử gan tụy cấp của một số loài vi khuẩn vibrio trên tôm nuôi nước lợ tại một số tỉnh phía Bắc - 2
- Nghiên cứu khả năng gây bệnh hoại tử gan tụy cấp của một số loài vi khuẩn vibrio trên tôm nuôi nước lợ tại một số tỉnh phía Bắc - 3
- Tình Hình Hội Chứng Gan Tụy Cấp Trên Tôm Nuôi Nước Lợ
Xem toàn bộ 65 trang tài liệu này.
CHUYÊN NGÀNH: NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN MÃ SỐ: 60.62.03.01
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. PHAN THỊ VÂN
HÀ NỘI - 2014
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rò nguồn gốc.
Tác giả luận văn
Trần Anh Tuấn
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn đến Ban lãnh đạo, Phòng Hợp tác Quốc tế và Đào tạo - Viện nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản 1, Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội và Cơ quan Thú y vùng III đã ủng hộ, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành tốt khóa học này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới cô giáo hướng dẫn, TS. Phan Thị Vân, người đã tận tình định hướng, chỉ bảo và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Qua đây, tôi xin cảm ơn Ban giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Quan trắc cảnh báo môi trường và Phòng ngừa dịch bệnh khu vực phía Bắc – Viện nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 1 và các cán bộ thuộc đề tài “Tôm khẩn cấp năm 2013” đã tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi thực hiện đề tài.
Lời cảm ơn chân thành xin gửi tới gia đình, bạn bè và đồng nghiệp, những người đã giúp đỡ và động viên tôi trong học tập cũng như trong cuộc sống.
Hà Nội 20 tháng 11 năm 2014 Tác giả luận văn
Trần Anh Tuấn
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC BẢNG v
DANH MỤC HÌNH vi
DANH MỤC VIẾT TẮT vii
MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 2
3 Nội dung nghiên cứu 2
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1 Một số đặc điểm về đối tượng nghiên cứu 3
1.1.1 Đặc điểm phân loại và hình thái vi khuẩnVibrio 3
1.1.2 Đặc tính phân bố và nuôi cấy 4
1.1.3 Đặc tính sinh hóa 5
1.2 Tình hình nghiên cứu bệnh do vi khuẩn Vibrio spp trên tôm 8
1.2.1 Trên thế giới 8
1.2.2 Ở Việt Nam 15
1.3 Tình hình hội chứng gan tụy cấp trên tôm nuôi nước lợ 18
1.3.1 Tình hình hội chứng gan tụy cấp trên thế giới 18
1.3.2 Tình hình hội chứng hoại tử gan tụy cấp ở Việt Nam 18
1.4 Các nghiên cứu liên quan đến hiện tượng hoại tử gan tụy ở tôm nuôi 20
1.4.1 Hoại tử gan tụy tôm do MBV và HPV 20
1.4.2 Hoại tử gan tụy tôm do vi khuẩn ký sinh nội bào (Necrotizing Hepatopancreatitic, NHP) 20
1.4.3 Hoại tử gan tụy do vi bào tử trùng 21
1.4.4 Hoại tử gan tụy do độc chất 21
1.4.5 Bệnh hoại tử gan tụy cấp 23
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 27
2.1 Đối tượng và nội dung nghiên cứu 27
2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 27
2.1.2 Nội dung nghiên cứu 27
2.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 27
2.2.1 Thời gian nghiên cứu 27
2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 27
2.3. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu 27
2.3.1 Xác định AHPND 27
2.3.2 Phân lập và định danh vi khuẩn (Frerichs và Millar (1983, 1993) 30
2.3.3 Xác định độc lực của vi khuẩn 33
2.3.4 Thử kháng sinh đồ (Kibry-Bauer) 36
2.4 Phương pháp xử lí số liệu 36
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37
3.1 Xác định sự có mặt của vi khuẩn trên tôm bị AHPND 37
3.2 Xác định các chủng vi khuẩn Vibrio độc lực 40
3.3 Thử kháng sinh đồ đối với các chủng Vibrio độc lực xác định được 46
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 51
1. Kết luận 51
2. Đề xuất 51
TÀI LIỆU THAM KHẢO 52
DANH MỤC BẢNG
STT TÊN BẢNG TRANG
Bảng 1.1 Đặc điểm sinh hoá của một số loài vi khuẩn Vibrio spp là tác nhân gây bệnh ở động vật thuỷ sản (Buller, 2004) 7
Bảng 2.1 Cách thực hiện và đọc các phản ứng sinh hóa 32
Bảng 3.1 Kết quả phân lập vi khuẩn 37
Bảng 3.2 Kết quả phân tích mẫu theo phương pháp mô 39
Bảng 3.3 Kết quả tái phân lập vi khuẩn và phân tích mô học thí nghiệm 1 41
Bảng 3.4 Kết quả tái phân lập vi khuẩn và phân tích mô học thí nghiệm 2 42
Bảng 3.5 Kết quả tái phân lập vi khuẩn thí nghiệm 3 44
Bảng 3.6 Kết quả phân tích mô bệnh học thí nghiệm 3 45
Bảng 3.7 Tính nhạy, trung bình của một số loài vi khuẩn đối với một số loại kháng sinh 47
DANH MỤC HÌNH
STT TÊN HÌNH TRANG Hình 1.1:Vi khuẩn V. parahaemolyticus 3
Hình 1.2: Vi khuẩn V. vulnificus 3
Hình 1.3: Vi khuẩn V. harveyi 4
Hình 1.4: Vi khuẩn V. alginolyticus 4
Hình 1.5: Khuẩn lạc vi khuẩn V. harveyi 5
Hình 1.6: Khuẩn lạc vi khuẩn V. Parahaemolyticus 5
Hình 1.7: Nhuộm gram vi khuẩn V.Vulnificus 5
Hình 1.8: Phản ứng Indol trên V. parahaemolyticus 5
Hình 1.9: Dấu hiệu nhận biết AHPND theo phương pháp mô bệnh học 24
Hình 2.1: Bố trí thí nghiệm 36
Hình 3.1: Tỷ lệ phận lập các loài Vibrio ở Nghệ An 38
Hình 3.2: Tỷ lệ phận lập các loài Vibrio ở Nam Định
Hình 3.3: Hình ảnh soi vi khuẩn trên kính hiển vi 39
Hình 3.4: Thử sinh hóa V. paraheamolyticus tái phân được 45
Hình 3.5: Tổ chức mô của tôm bị AHPND 46
Hình 3.6: Kháng sinh đồ V.paraheamolyticus (12.020) 49
Hình 3.7: Kháng sinh đồ V. vulnificus và V.paraheamolyticus (13.014) 49
DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT
AHPND: Acute Hepatopancreatic Necrosis Dsease CTVK: Công thức vi khuẩn
ĐBSCL: Đồng Bằng Sông Cửu Long EMS: Early Mortality Syndrome
HPV: Hepatopancreatic Pavovirrus
IHHNV: Infectious Hypodermal and Hematopoietic Necrosis Virus IMNV: Infectious Myonecrosis Virus
MBV: Monodon Baculovirus
NACA: Network of Aquaculture Centres in Asia-Pacific NHP: Necrotizing Hepatopancreatitis
NTTS: Nuôi Trồng Thủy Sản
PCR: Polymerase Chain Reaction Thuốc BVTV: Thuốc Bảo vệ thực vật TSV: Taura Syndrome Virus
Viện NCNTTS: Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản YHV: Yellow Head Virus