ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC
NGUYỄN VŨ THẢO NGỌC
NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CỦA PHƯƠNG PHÁP
ĐẶT BÓNG CHÈN LÒNG TỬ CUNG BẰNG SONDE FOLEY ĐIỀU TRỊ BĂNG HUYẾT SAU SINH
TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC
Người thực hiện: Nguyễn Vũ Thảo Ngọc
NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CỦA PHƯƠNG PHÁP
ĐẶT BÓNG CHÈN LÒNG TỬ CUNG BẰNG SONDE FOLEY ĐIỀU TRỊ BĂNG HUYẾT SAU SINH
TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA
QH.2016.Y | |
Người hướng dẫn: | 1. PGS.TS.BS Vũ Văn Du 2. Th.S Mặc Đăng Tuấn |
Có thể bạn quan tâm!
- Nghiên cứu hiệu quả của phương pháp đặt bóng chèn lòng tử cung bằng Sonde foley điều trị băng huyết sau sinh tại Bệnh viện phụ sản Hà Nội - 2
- Điều Trị Băng Huyết Sau Sinh Bằng Bóng Chèn Lòng Tử Cung
- Sử Dụng Oxytocin Truyền Hoặc Carbetocin Sau Thủ Thuật
Xem toàn bộ 79 trang tài liệu này.
LỜI CẢM ƠN
Để có thể hoàn thiện khoá luận này, ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi đã luôn nhận được sự dạy dỗ, chỉ bảo tận tình của các thầy, cô giáo cũng như sự quan tâm chăm sóc từ gia đình và bạn bè. Đó là nguồn động lực giúp tôi vượt qua mọi khó khăn để hoàn thành khoá luận này.
Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS.BS. Vũ Văn Du, ThS. Mạc Đăng Tuấn là những người đã trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt tôi trong suốt thời gian thực hiện khoá luận tốt nghiệp.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn của mình đến tập thể Quý Thầy Cô thuộc Trường Đại học Y Dược – Đại học Quốc Gia Hà Nội đã luôn tận tình truyền đạt những kiến thức quý báu cho tôi trong suốt thời gian theo học ở trường.
Tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể cán bộ của Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội đã quan tâm và hỗ trợ tôi rất nhiều trong suốt quá trình nghiên cứu và thời gian hoàn thiện khoá luận này.
Đồng thời, tôi xin cảm ơn Ban lãnh đạo Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành khoá luận tốt nghiệp tại đây.
Cuối cùng tôi xin dành lời cảm ơn chân thành tới gia đình, người thân, bạn bè luôn ở bên giúp đỡ, động viên, dành tình cảm cho tôi giúp tôi vượt qua những khó khăn trong học tập suốt những năm vừa qua.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng năm 2022
Tác giả
Nguyễn Vũ Thảo Ngọc
LỜI CAM ĐOAN
Em là Nguyễn Vũ Thảo Ngọc, sinh viên khóa QH.2016.Y, ngành Y đa khoa, Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội, xin cam đoan:
1. Đây là khóa luận do bản thân em trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS.TS.BS Vũ Văn Du và ThS. Mạc Đăng Tuấn
2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã được công bố tại Việt Nam.
3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu.
Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này.
Hà Nội, ngày tháng năm 2022
Tác giả
Nguyễn Vũ Thảo Ngọc
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ACOG : American College of Obstetricians and Gynecologists Hội Sản Phụ khoa Mỹ
BHSS : Băng huyết sau sinh
BMI : Body mass index (chỉ số cơ thể) cs. : cộng sự
FIGO : International Federation of Gynaecology and Obstetrics Liên đoàn Sản Phụ khoa Quốc tế
HELLP : Hemolysis (H), Elevated liver enzymes (EL), low platelets (LP) Hội chứng tan máu, tăng men gan, giảm tiểu cầu
ICU : Intensive care unit
Đơn vị chăm sóc tích cực
SI : Shock Index Chỉ số sốc
STT : Số thứ tự
WHO : World Health Organization
Tổ chức Y tế Thế giới
DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ BIỂU ĐỒ
Hình 1.1. Bóng Sengstaken- Blakemore 13
Hình 1.2.Bóng Rüsch 13
Hình 1.3. Bóng Bakri 13
Hình 1.4 Ống thông foley và bóng chèn 14
Hình 1.5 Ống thông có bao cao su 15
Hình 1.6 Bóng chèn bao cao su với ống thông Foley 17
Hình 1.7 Bóng tụt vào trong âm đạo 18
Hình 1.8 Phương pháp “chèn bóng và kẹp cổ tử cung” 18
Biểu đồ 3.1. Biểu đồ phân bố tuổi sản phụ 27
Biểu đồ 3.2. Phân bố nơi cư trú của sản phụ 27
Biểu đồ 3.3. Phân bố chỉ số Bishop của sản phụ 30
Biểu đồ 3.4. Phân bố phương pháp đẻ của sản phụ 30
Biểu đồ 3.5. Biểu đồ lượng máu mất của sản phụ 33
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 Bảng biến số, chỉ số nghiên cứu 23
Bảng 3.1. Tiền sử sản phụ khoa 28
Bảng 3.2. Tiền sử BHSS của sản phụ 29
Bảng 3.3. Phân bố tuổi thai 29
Bảng 3.4. Số lượng thai trong lần sinh lần này của sản phụ 29
Bảng 3.5. Đặc điểm về các chỉ số huyết học 31
Bảng 3.6. Thời điểm chẩn đoán BHSS 31
Bảng 3.7. Cân nặng trẻ sơ sinh 32
Bảng 3.8. Chỉ số apgar 32
Bảng 3.9. Lượng máu mất trung bình 32
Bảng 3.10. Phân bố sản phụ phải truyền máu 33
Bảng 3.11. Phân bố kết quả điều trị 34
Bảng 3.12. Đặc điểm trường hợp thất bại 34
Bảng 3.13. Tỉ lệ tai biến ở nhóm thực hiện kỹ huật thành công 35
Bảng 4.1. So sánh tỉ lệ thành công trong các nghiên cứu 43
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1 – TỔNG QUAN 3
1.1. Khái niệm và phân loại băng huyết sau sinh 3
1.1.1. Khái niệm 3
1.1.2. Phân loại có tính quy ước 3
1.1.3. Phân loại theo tốc độ nhanh của mất máu 4
1.2. Nguyên nhân gây ra băng huyết sau sinh 4
1.2.1. Đờ tử cung 4
1.2.4. Rối loạn đông máu 6
1.2.5. Các nguyên nhân khác 6
1.3. Các yếu tố nguy cơ băng huyết sau sinh 6
1.3.1. Các yếu tố nguy cơ trước sinh: 6
1.3.2. Các yếu tố nguy cơ trong chuyển dạ và sau sinh 7
1.4. Các giai đoạn băng huyết sau sinh 8
1.5. Điều trị nội khoa băng huyết sau sinh 9
1.5.1. Xử trí chung [32] 9
1.5.2. Thuốc co hồi tử cung 9
1.6. Điều trị băng huyết sau sinh bằng bóng chèn lòng tử cung 10
1.7. Nguyên lý cơ bản của bóng chèn lòng tử cung 10
1.7.1. Nguồn gốc của bóng chèn lòng tử cung 10
1.7.2. Cơ chế tác dụng của bóng chèn 11
1.7.3. Các loại bóng chèn lòng tử cung 12
1.8. Phương pháp thực hiện bóng chèn lòng tử cung 15
1.8.1. Test chèn ép 15
1.8.2. Phương pháp chèn liên quan đến test chèn ép 16
1.9. Chỉ định, chống chỉ định chèn bóng 16
1.9.1. Chỉ định 16