ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
--------------------------------------
TRẦN THỊ THU TRANG
NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI 3 PHƯỜNG (BẠCH ĐẰNG, HỒNG HẢI VÀ HỒNG HÀ), THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH
Chuyên ngành: Môi trường trong Phát triển bền vững (Chương trình đào tạo thí điểm)
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trịnh Thị Thanh
ii
Hà Nội - 2013
LỜI CẢM ƠN
Luận văn này được thực hiện và hoàn thành tại Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Học viên xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới PGS.TS Trịnh Thị Thanh, người đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn chỉ bảo trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn thạc sỹ này.
Học viên cũng xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các Thầy, Cô thuộc Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức chuyên môn và kỹ thuật trong quá trình học tập thạc sỹ và tạo mọi điều kiện thuận lợi để em có thể hoàn thành tốt luận văn này.
Ngoài ra, tôi xin gửi lời cảm ơn gia đình, cơ quan, bạn bè và đồng nghiệp đã cổ vũ, khích lệ và tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn này.
Do thời gian và kinh nghiệm còn hạn chế nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, vì vậy rất mong nhận được sự góp ý của các Thầy, Cô và các bạn để luận văn được hoàn thiện hơn.
Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2013
Học viên: Trần Thị Thu Trang
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan tất cả các nội dung của Luận văn này được hình thành và phát triển từ những quan điểm của cá nhân tôi, dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Trịnh Thị Thanh. Các số liệu và kết quả có được trong Luận văn là hoàn toàn trung thực.
Hà nội, ngày 20 tháng 11 năm 2013
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Trần Thị Thu Trang
MỤC LỤC
Trang LỜI CẢM ƠN i
LỜI CAM ĐOAN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC CHỮ KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT v
DANH MỤC BẢNG vi
DANH MỤC HÌNH vii
MỞ ĐẦU 1
Chương I 5
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 5
1.1. Tổng quan về khu vực nghiên cứu 5
1.2. Cơ sở lý luận 9
1.2.1. Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt 9
1.2.2. Hoạt động quản lý Chất thải rắn sinh hoaṭ taị cấp phường 10
1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phát sinh chất thải rắn sinh hoạt 11
1.2.4. Tác động của CTR sinh hoạt đến môi trường và sức khoẻ cộng đồng ...11 1.3. Cơ sở thực tiễn của đề tài 12
1.3.1. Tình hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên thế giới 12
1.3.2. Tình hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Việt Nam 13
1.3.3. Tình hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại tỉnh Quảng Ninh 20
1.3.4. Thực trạng CTR sinh hoạt trên địa bàn thành phố Hạ Long 25
Chương II 30
ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30
2.1. Địa điểm nghiên cứu 30
2.2. Thời gian nghiên cứu 30
2.3. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 30
2.3.1. Phương pháp luận 30
2.3.2. Các phương pháp nghiên cứu. 30
Chương III 34
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34
3.1. Hiện trạng thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt 34
3.1.1. Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh 34
3.1.2. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt theo từng nguồn 37
3.1.3. Hiện trạng thu gom và vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt 46
3.1.4. Nhận xét về tính hiệu quả của công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt
trên địa bàn các phường khu vực nghiên cứu. 64
3.1.5. Một số tồn tại trong công tác quản lý rác thải sinh hoạt tại khu vực nghiên cứu. 65
3.2. Đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại 3 phường: Bạch Đằng, Hồng Hải, Hồng Hà thành phố Hạ Long 69
3.2.1. Giải pháp về chính sách 69
3.2.2. Đề xuất mô hình phân loại rác tại nguồn 71
3.2.3. Đề xuất phương án lưu chứa, thu gom chất thải rắn sinh hoạt 74
3.2.4. Đề xuất các trạm trung chuyển chất thải rắn sinh hoạt 78
3.2.5. Đề xuất các tuyến đường vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt 84
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86
1. Kết luận 86
2. Kiến nghị 87
TÀI LIỆU THAM KHẢO 88
PHỤ LỤC 1
DANH MỤC CÁC CHỮ KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc | |
CTR: | Chất thải rắn |
BCL: | Bãi chôn lấp |
BQL: | Ban quản lý |
CTRSH: | Chất thải rắn sinh hoạt |
TP: | Thành phố |
TX: | Thị xã |
QCVN: | Quy chuẩn Việt Nam |
TCVN: | Tiêu chuẩn Việt Nam |
KT-XH: | Kinh tế - Xã hội |
UBND: | Ủy Ban Nhân Dân |
TNHH: | Trách nhiệm hữu hạn |
CP: | Cổ phần |
Có thể bạn quan tâm!
- Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại 3 phường (Bạch Đằng, Hồng Hải và Hồng Hà), thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh - 2
- Hoạt Động Quản Lý Chất Thải Rắn Sinh Hoạt Tại Cấ P Phươ ̀ Ng
- Thành Phần Phân Loại Của Chất Thải Rắn Đô Thị
Xem toàn bộ 127 trang tài liệu này.
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Nguồn thải và chất thải rắn đặc trưng 9
Bảng 1.2. Lượng CTR sinh hoạt phát sinh ở các đô thị Việt Nam 15
Bảng 1.3. Lượng CTRSH đô thị theo vùng địa lý ở Việt Nam năm 2006-2007 16
Bảng 1.4. Thành phần phân loại của chất thải rắn đô thị 17
Bảng 1.5. Chất thải rắn phát sinh hàng ngày tại các đô thị tỉnh Quảng Ninh 20
Bảng 1.6. Tỷ lệ thu gom CTR trên địa bàn các đô thị điển hình tại Quảng Ninh 21
Bảng 1.7. Thực trạng các bãi chôn lấp rác trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh 24
Bảng 1.8. Lượng CTR sinh hoạt phát sinh trên địa bàn thành phố Hạ Long 26
Bảng 3.0. Tổng hợp khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tại địa bàn nghiên
cứu 34
Bảng 3.1. Tổng hợp lượng CTR sinh hoạt phát sinh (thu gom) tại 3 phường Bạch Đằng, Hồng Hải và Hồng Hà 36
Bảng 3.2. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt tại khu dân cư của khu vực phường
Bạch Đằng, Hồng Hải và Hồng Hà (tháng 7/2013) 39
Bảng 3.3. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt của 1 khách sạn tư nhân (khách sạn Vịnh Xanh) khu vực phường Hồng Hải 41
Bảng 3.4. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt của nhà hàng Hồng Hạnh tại khu vực phường Hồng Hải 43
Bảng 3.5. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt của chợ Hạ Long 1 thuộc phường
Bạch Đằng 44
Bảng 3.6. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt tại Trung tâm Quan trắc và Phân tích Môi trường (phường Hồng Hải) thuộc địa bàn nghiên cứu 45
Bảng 3.7. Tổng hợp số lượng công nhận tại các tổ vệ sinh quản lý trên địa bàn phía Đông thành phố Hạ Long 47
Bảng 3.8. Hiện trạng phương tiện vận chuyển rác thải sinh hoạt của Công ty CP Môi trường Đô thị INDEVCO 48
Bảng 3.9. Tổng hợp các tuyến thu gom chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn phường Bạch Đằng – TP. Hạ Long 50
Bảng 3.10. Tổng hợp các tuyến thu gom chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn phường Hồng Hải – TP. Hạ Long 54
Bảng 3.11. Tổng hợp các tuyến thu gom chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn phường Hồng Hà – TP. Hạ Long 58
Bảng 3.12. Mức thu phí thu gom rác thải sinh hoạt tại các phường khu vực phía Đông TP. Hạ Long 62
Bảng 3.13. Phương thức lưu chứa CTR sinh hoạt khi phân loại tại nguồn 73
Bảng 3.14. Vị trí các trạm trung chuyển rác chính thống và không chính thống tại khu vực nghiên cứu 82
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Sơ đồ vị trí thành phố Hạ Long 5
Hình 1.2. Sơ đồ vị trí phường Bạch Đằng 6
Hình 1.3. Sơ đồ vị trí phường Hồng Hải 7
Hình 1.4. Sơ đồ vị trí phường Hồng Hà 8
Hình 1.5. Quy trình thu gom CTR sinh hoạt 27
Hình 3.1. Tỷ lệ phát sinh chất thải rắn từ các nguồn phát sinh tại địa bàn phường
Bạch Đằng, Hồng Hải và Hồng Hà 35
Hình 3.2. Đồ thị lượng CTRSH phát sinh tại 20 phường của TP. Hạ Long 36
Hình 3.3. Số lượng công nhân vệ sinh môi trường tại các phường khu vực nghiên
cứu 47
Hình 3.4. Mô hình công tác thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải 49
Hình 3.5. Mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt có phân loại dự kiến áp dụng cho khu vực nghiên cứu 74
Hình 3.6. Thùng chứa rác 660 lít Hình 3.7. Thùng chứa rác 240 lít 76
Hình 3.8. Vận chuyển thùng rác bằng xe ba gác đạp 76
Hình 3.9. Sơ đồ mạng lưới thu gom sơ cấp tại khu vực 03 phường Bạch Đằng,
phường Hồng Hải và phường Hồng Hà. 78