Bảng 3.12. Phân tích rủi ro tín dụng của ACB
2013 | 2014 | 2015 | 2016 | 2017 | 2018 | |
Nợ nhóm 3-5 (tỷ đồng) | 918 | 2.571 | 3.243 | 2.533 | 1.453 | 1.771 |
Tỷ lệ nợ nhóm 3-5/tổng dư nợ | 0,9% | 2,5% | 3,0% | 2,2% | 1,27% | 1,3% |
Dự phòng/ tổng nợ xấu | 107% | 58% | 48% | 62% | 77% | 87% |
Có thể bạn quan tâm!
- Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Các Chỉ Tiêu Tài Chính Nhằm Đánh Giá Năng Lực Tài Chính Nhtmcp
- Tổng Quan Về Các Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Việt Nam
- Thực Trạng Chỉ Tiêu Phân Tích Tình Hình Vốn Đầu Tư Của Các Nhtmcp Việt Nam
- Thực Trạng Hệ Thống Chỉ Tiêu Phân Tích Tình Hình Cổ Phiếu
- Quy Mô Và Tốc Độ Tăng Trưởng Tổng Tài Sản Của Hệ Thống Nhtmcp Giai Đoạn 2013-2018. (Đv: Tỷ Vnd)
- Tỷ Lệ Thu Nhập Lãi Thuần/ Tổng Tài Sản Có Sinh Lợi (Nim).
Xem toàn bộ 203 trang tài liệu này.
Nguồn: BCTN của ACB năm 2018
Ban điều hành ACB đã đánh giá: “Đến cuối năm 2018, ACB có 1.771 tỷ nợ xấu, tương đương 1,3% tổng dư nợ, giảm mạnh 31% nợ xấu về giá trị tuyệt đối, giảm 0,9% về tỉ lệ. Tỉ lệ dự phòng/tổng nợ xấu cũng đồng thời được nâng cao liên tục và đạt mức 87%. Để đạt được kết quả này, đặc biệt trong bối cảnh khả năng trả nợ, trả lãi của nhiều bộ phận khách, hạng tiếp tục suy yếu, ban điều hành, úy ban tín dụng và ủy ban Quản lý rủi ro của ACB đã và đang tập trung cao độ việc thẩm định khách hàng, thẩm định tài sản đảm bảo, đánh giá khả năng thu hồi nợ, đồng thời xử lý, kiếm soát nợ xấu, bằng cách liên tục rà soát thu hồi nợ, trích lập dự phòng, xóa nợ, bán nợ” (trích BCTN của ACB năm 2018)
Ban điều hành của VCB đã đánh giá chất lượng tín dụng như sau “Chất lượng tín dụng được cải thiện đáng kế. Dư nợ nhóm 2 tại thời điểm 31/12/2018 là 9.377 tỉ đồng, giảm 8.114 tỉ đồng so với năm 2017 (giảm 46,4%). Tỷ lệ nợ nhóm 2 là 2,4%, giảm 3% so với năm 2017. Dư nợ xấu tại thời điểm 31/12/2018 là 7.137 tỷ đồng. Ti lệ nợ xấu ở mức 1,84%, giảm 0,47 điểm % so với năm 2017, thấp hơn mức khống chế kế hoạch (2,5%). Năm 2018, thu nợ xấu đạt 2.432 tỉ đồng, giảm 2,5% so với năm 2017 (2.494 tỷ đồng). Trong đó, thu nợ xấu nhóm 5 chiếm 40%) tổng thu nợ xấu” (trích BCTN của VCB năm 2018)
* Thực trạng chỉ tiêu phân tích rủi ro lãi suất
Qua tổng hợp kết quả thực tế, 100% NHTMCP thực hiện việc phân loại tài sản Có và tài sản Nợ nhạy cảm với lãi suất và tính chênh lệch (khe hở lãi suất). Việc phân loại này được trình bày trong mục “Rủi ro lãi suất” của thuyết minh báo cáo tài chính.
Tuy nhiên, không có ngân hàng nào thực hiện việc phân tích các chỉ tiêu để đánh giá rủi ro lãi suất sau khi đã thực hiện phân loại.
77
Bảng 3.13. Phân loại tài sản Có và tài sản Nợ nhạy cảm với lãi suất của BID năm 2018
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Mẫu số B05/TCTD THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT (Tiếp theo)
Tại ngày 31/12/2018 và cho năm tài chính kết thúc cùng ngày
Bảng dưới đây trình bày thời hạn định lãi suất của tài sản và nợ phải trả tại ngày 31/12/2018
Quá hạn | Không chịu lãi | Đến 1 tháng | Từ 1-3 tháng | Từ 3-6 tháng | Từ 6-12 tháng | Từ 1-5 năm | Trên 5 năm | Tổng cộng | |
Triệu đồng | Triệu đồng | Triệu đồng | Triệu đồng | Triệu đồng | Triệu đồng | Triệu đồng | Triệu đồng | Triệu đồng | |
Tài sản | |||||||||
Tiền mặt, vàng bạc, đá quý | - | 10.507.558 | - | - | - | - | - | - | 10.507.558 |
Tiền gửi tại | - | 26.672.308 | 23.513.851 | - | - | - | - | - | 50.185.159 |
Tiền gửi tại và cho vay các TCTD khác (*) | 146 | 167.690 | 89.321.955 | 11.693.189 | 2.535.853 | 442.017 | 62.132 | - | 104.222.982 |
Chứng khoán kinh doanh(*) | - | 685.879 | - | - | - | 104.331 | - | - | 790.210 |
Các công cụ tài chính phái sinh và các tài sản tài chính khác(*) | - | - | 9.530 | 2.535.853 | 26.968 | 49.826 | 7.035 | - | 93.359 |
Cho vay khách hàng(*) | 18.221.855 | - | 275.686.585 | - | 224.412.835 | 87.165.981 | 22.330.192 | 15.670.926 | 988.738.780 |
Chứng khoán đầu tư(*) | 257.000 | 117.454 | 3.795.496 | 4.300.990 | 18.525.023 | 9.188.072 | 52.614.876 | 52.467.909 | 141.266.820 |
Góp vốn, đầu tư dài hạn(*) | - | 2.736.155 | - | - | - | - | - | - | 2.736.155 |
Tài sản cố định | - | 10.666.712 | - | - | - | - | - | - | 10.666.712 |
Tài sản Có khác(*) | 653.608 | 24.719.359 | - | - | - | - | - | - | 25.372.967 |
Tổng tài sản | 19.132.609 | 76.272.115 | 392.327.417 | 361.244.585 | 245.500.679 | 96.950.227 | 75.014.253 | 68.138.835 | 1.334.580.702 |
Nợ phải trả | |||||||||
Tiền gửi và vay từ NHNN và các TCTD | - | - | 107.863.935 | 22.330.263 | 32.836.672 | 14.085.112 | 7.058.537 | 321.029 | 184.495.548 |
Tiền gửi của khách hàng | - | 55.403 | 348.241.637 | 190.054.433 | 181.114.049 | 237.993.135 | 32.188.788 | 23.710 | 989.671.155 |
Các công cụ tài chính phái sinh và các tài sản tài chính khác(*) | - | - | - | 13.604 | - | - | - | - | 13.604 |
Vốn tài trợ, uỷ thác đầu tư, cho vay tổ chức tín dụng chịu rủi ro | - | - | 11.474.603 | 44.994 | 104.581 | 172.072 | 314.137 | 185.809 | 12.296.196 |
Phát hành giấy tờ có giá | - | - | 1.829.002 | 1.244.604 | 2.305.470 | 9.004.946 | 9.047.278 | 16.560.061 | 39.991.361 |
Các khoảnnợ khác | - | 32.031.952 | - | - | - | - | - | - | 32.031.952 |
Tổng nợ phải trả | - | 32.087.355 | 469.409.177 | 213.687.898 | 216.360.772 | 261.255.265 | 48.608.740 | 17.090.609 | 1.258.499.816 |
Mức chênh nhạy cảm với lãi suất nội bảng | 19.132.609 | 44.184.760 | (77.081.760) | 147.556.687 | 29.139.907 | (164.305.038) | 26.405.495 | 51.048.226 | 76.080.886 |
Các cam kết ngoại bảng có tác động tới mức độ nhạy cảm với lĩa suất của tài sản và công nợ (ròng) | - | - | - | - | - | - | - | - | - |
Mức chênh nhạy cảm với lãi suất nội, ngoại bảng | 19.132.609 | 44.184.760 | (77.081.760) | 147.556.687 | 29.139.907 | (164.305.038) | 26.405.495 | 51.048.226 | 76.080.886 |
(*) Không bao gồm dự phòng rủi ro
Nguồn: Thuyết minh báo cáo tài chính BID năm 2018
78
* Thực trạng chỉ tiêu phân tích rủi ro thanh khoản
Qua tổng hợp các chỉ tiêu phân tích rủi ro thanh khoản thực tế của các NHTMCP Việt Nam, ta có kết quả như sau:
Bảng 3.14. Thực trạng chỉ tiêu phân tích rủi ro thanh khoản của các MHTMCP Việt Nam
Chỉ tiêu phân tích rủi ro thanh khoản | |
ACB | Dư nợ cho vay/tổng tài sản; tổng dư nợ/tổng tiền gửi khách hàng; mức chênh lệch thanh khoản ròng |
BID | Tỉ lệ dự trữ thanh khoản, tỉ lệ dư nợ/ tiền gửi, tỷ lệ nguồn vốn ngăn hạn cho vay trung và dài hạn, khả năng chi trả trong ngày tới, khả năng chi trả trong 30 ngày tiếp theo, mức chênh lệch khoản ròng |
EIB | Tỉ lệ khả năng thanh toán ngay, tỉ lệ nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn, mức chênh lệch thanh khoản ròng |
CTG | Tỉ lệ dự trữ thanh khoản, tỉ lệ nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dải hạn, dư nợ cho vay/nguồn vốn huy động, mức chênh lệch thanh khoản ròng |
MB | Mức chênh lệch thanh khoản ròng |
NCB | Mức chênh lệch thanh khoản ròng |
VCB | Tỉ lệ dư nợ cho vay/tổng tiền gửi, tỉ lệ dự trữ thanh khoản, khả năng chi trả trong 30 ngày, mức chênh lệch thanh khoản ròng |
STB | Tỉ lệ dư nợ cho vay/tổng tiền gửi, tỉ lệ dự trữ thanh khoản, khả năng chi trả 7 ngày tới, mức chênh lệch thanh khoản ròng |
SHB | Tỉ lệ nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn, tỉ lệ dự trữ thanh khoản, tỷ lệ chi trả trong 30 ngày tiếp theo, mức chênh lệch thanh khoản ròng |
Nguồn: Tự tổng hợp của tác giả
Rủi ro thanh khoản là một vấn đề rất được các NHTMCP quan tâm trong quá trình hoạt động của mình. 100% NHTMCP Việt Nam phân tích rủi ro thanh khoản. Thời gian được đưa vào phân tích chủ yếu là thời điểm cuối và đầu năm báo cáo.
Thực tế cho thấy 14/31 NHTMCP tính toán chỉ tiêu "Mức chênh lệch thanh khoản ròng” (chỉ tiêu này được phản ánh trên Thuyết minh BCTC của các NHTMCP); 17/31 NHTMCP tính chỉ tiêu “Tỉ lệ dự trữ thanh khoản” hay “Khả năng thanh toán ngay”; 5/31 NHTMCP tính chỉ tiêu “Khả năng chi trả trong 7 ngày”; 9/31 NHTMCP tính chỉ tiêu “Khả năng chi trả trong 30 ngày”; 7/31 NHTMCP tính chỉ tiêu “Tỉ lệ dư nợ cho vay/Tổng tiền gửi”; 10/31 NHTMCP tính toán chỉ tiêu “Tỉ lệ nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn”; 5/31 NHTMCP tính toán chỉ tiêu “Tỉ lệ dư nợ/ Tổng tài sản”; không NHTMCP nào xác định “Mức dự trữ thừa (thiếu)”. Như vậy, không NHTMCP nào sử dụng đầy đủ chỉ tiêu phân tích rủi ro thanh khoản, số lượng chỉ tiêu được sử dụng là khác nhau ở các NHTMCP.
BID thực hiện phân tích rủi ro thanh khoản như sau:
Bảng sau trình bày rủi ro thanh khoản của ngân hàng tại này 31/12/2018
Bảng 3.15. Bảng rủi ro thanh khoản của BID
Tại ngày 31 tháng 12 năm 2018
Quá hạn | Trung hạn | Tổng | ||||||
Trên 3 tháng | Đến 3 tháng | Đến 1 tháng | Từ 1-3 tháng | Từ 3-12 tháng | Từ 1-5 năm | Trên 5 năm | ||
Triệu VNĐ | Triệu VNĐ | Triệu VNĐ | Triệu VNĐ | Triệu VNĐ | Triệu VNĐ | Triệu VNĐ | Triệu VNĐ | |
Tài sản | ||||||||
Tiền mặt, vàng bạc, đá quý | 6.588.849 | 6.588.849 | ||||||
Tiền gửi tại NHNN | 21.718.717 | 21.718.717 | ||||||
Tiền gửi tại các TCTD khác và cho vay TCTD khác (*) | 26.044.348 | 8.860.185 | 22.140.657 | 1.685.963 | 8.530.495 | 67.261.648 | ||
Chứng khoán kinh doanh (*) | 1.481.646 | 7.422.036 | 8.903.682 | |||||
Công Cụ tài chính và tài tài chính phái sinh khác (*) | 101.882 | 101.882 | ||||||
Cho vay khách hàng (*) | 4.592.190 | 11.360.416 | 41.096.371 | 99.917.786 | 252.499.012 | 107.791.755 | 108.179.945 | 598.343.475 |
Chứng khoán đầu tư (*) | 130.000 | 1.500.000 | 6.026.667 | 6.907.741 | 60.384.972 | 19.120.468 | 124.269.848 | |
Góp vốn, đầu tư dài hạn (*) | 5.430.328 | 5.430.328 | ||||||
Tài sản cố định | 8.515.310 | 8.515.310 | ||||||
Tài sản Có khác (*) | 370.067 | 7.374.882 | 10.359.991 | 1.903.480 | 20.008.423 |
Quá hạn | Trung hạn | Tổng | ||||||
Trên 3 tháng | Đến 3 tháng | Đến 1 tháng | Từ 1-3 tháng | Từ 3-12 tháng | Từ 1-5 năm | Trên 5 năm | ||
Triệu VNĐ | Triệu VNĐ | Triệu VNĐ | Triệu VNĐ | Triệu VNĐ | Triệu VNĐ | Triệu VNĐ | Triệu VNĐ | |
Tổng tài sản | 5.092.257 | 11.360.416 | 97.050.167 | 122.176.520 | 266.389.049 | 179.188.206 | 179.976.546 | 861.233.162 |
Nợ phải trả | ||||||||
Tiền gửi và vay từ NHNN và các TCTD khác | 58.260.961 | 24.496.025 | 30.987.927 | 11.415.004 | 125.159.917 | |||
Tiền gửi của khách hàng | 161.723.394 | 200.807.895 | 188.166.842 | 13.884.930 | 564.583.061 | |||
Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay mà ngân hàng chịu rủi ro | 33.969 | 30.200 | 24.334.491 | 2.166.092 | 8.530.494 | 35.295.248 | ||
Phát hành giấy tờ có giá | 4.114.535 | 14.429.320 | 25.742.122 | 2.704.328 | 18.501.935 | 65.542.240 | ||
Công cụ tài chính và các khoản nợ tài chính phái sinh khác | ||||||||
Các khoản nợ khác | 8.528.212 | 9.225.511 | 17.753.723 | |||||
Tổng nợ phải trả | 224.132.859 | 248.341.652 | 278.456.985 | 30.370.354 | 27.032.429 | 808.334.189 | ||
Mứcchênhthanhkhoảnròng | 5.092.257 | 11.360.416 | (127.082.692) | (126.165.132) | (12.067.846) | 148.817.852 | 152.944.117 | 52.898.973 |
Nguồn: BCTC của BID năm 2018
Bảng 3.16. Bảng phân tích rủi ro thanh khoản của BID
2018 | |||||
Chỉ tiêu | Quy định | Thực hiện | Chỉ tiêu | Quy định | Thực hiện |
1. Tài sản Có thanh toán ngay trên nợ phải trả | >15% | 18,88% | 1. Tỉ lệ dự trữ thanh khoản | >10% | 11,1% |
2. Khả năng chi trả trong 7 ngày tới | 2. Tỉ lệ chi trả trong 30 ngày tiếp theo | ||||
- VND | >1 | 1,58 | - VND | >50% | 62,17% |
- USD | >1 | 1,1 | - Ngoại tệ | >10% | 63,33% |
3. Tỉ lệ nguồn vốn ngắn hạn | <30% | 28,8% | 3. Tỉ lệ nguồn vốn ngắn hạn. | <60% | 37,55% |
Cho vay trung dài hạn | cho vay trung dài hạn | ||||
4. Tỉ lệ dư nợ trên tiền gửi | <90% | 81,9% |
Nguồn: BCTN của BID năm 2018
Qua bảng số liệu nhận thấy, chỉ tiêu mà BID dùng 2 năm không thống nhất. Nguyên nhân là do ngân hàng tính toán các chỉ tiêu trên để phục vụ việc báo cáo NHNN mà quy định của NHNN thường xuyên thay đổi. Năm 2017, ngân hàng phải đảm bảo quy định theo Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 và Thông tư 15/2009/TT-NHNN ngày 10/8/2009. Năm 2018 đến nay, ngân hàng thực hiện theo quy định tại thông tư số 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014. BID đã thực hiện so sánh giữa số liệu của ngân hàng với quy định của NHNN.
Bảng 3.17. Phân tích khả năng thanh khoản của ACB
ĐVT | 2013 | 2014 | 2015 | 2016 | 2017 | 2018 | |
Dư nợ cho vay/tổng tài sản | % | 37 | 58 | 64 | 65 | 63 | 67 |
Tổng dư nợ/tổng tiền gửi khách hàng | % | 72 | 82 | 78 | 75 | 72 | 77 |
Trái phiếu chính phủ/ Tổng tài sản | % | 8 | 8 | 15 | 16 | 15 | 14 |
Nguồn: BCTN của ACB
Ban điều hành của ACB đã đánh giá: “Khả năng thanh khoản tốt luôn là một trong những mục tiêu ưu tiên hàng đầu mà ACB kiên trì theo đuổi với chính sách thanh khoản rõ ràng, chi tiết, được giám sát chặt chẽ bởi ủy ban ALCO, kể từ năm 2013 tới nay, ACB duy trì "Tỉ lệ dư nợ cho vay/ Tiền gửi khách hàng" ổn định quanh mức 75-77%, đồng thời giữ trái phiếu chính phủ quanh mức 15%) tổng tài sản, điều này đã giúp ACB duy trì an toàn thanh khoản tốt, từ đó, cổ thể linh hoạt theo đuổi mục tiêu tăng trưởng”. (trích BCTN của ACB)
* Chỉ tiêu rủi ro hối đoái của NHTMCP
Qua tổng hợp số liệu thực tế, 100% NHTMCP thực hiện việc phân loại tài sản Có và tài sản Nợ nhạy cảm với tỷ giá và tính chênh lệch (trạng thái ngoại tệ ròng). Việc phân loại này được trình bày trong mục "Rủi ro tỷ giá’’ của thuyết minh báo cáo tài chính. Tuy nhiên, không có ngân hàng nào thực hiện việc phân tích các chỉ tiêu để đánh giá rủi ro tỉ giá sau khi đã thực hiện phân loại.
Thực trạng phân tích rủi ro tỷ giá của BID thể hiện ở bảng sau:
Bảng 3.18. Phân tích rủi ro tỷ giá BID năm 2018
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
Tháp BIDV 35 Hàng Vôi, Hoàn Kiếm, Hà Nội CHXHCN Việt Nam
Báo cáo tài chính hợp nhất cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2018
THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
HỢP NHẤT (tiếp theo)
Các thuyết minh này là một bộ phận hợp nhất và cần được đọc đồng thời với báo cáo tài chính hợp nhất kèm theo
Mẫu số B05/TCTD-HN
RỦI RO TIỀN TỆ (tiếp theo)
Giá trị ghi sổ của các tài sản bằng tiền và công nợ bằng tiền có gốc ngoại tệ tại
ngày 31 tháng 12 năm 2018 như sau
EUR quy đổi | USD quy đổi | Giá trị vàng tiền tệ quy đổi | Các ngoại tệ khác quy đổi | Tổng | |
Triệu VNĐ | Triệu VNĐ | Triệu VNĐ | Triệu VNĐ | Triệu VNĐ | |
Tài sản | |||||
Tiền mặt, vàng bạc, đá quý | 985.158 | 10.807 | 117.705 | 1.269.269 | |
Tiền gửi tại NHNN | 155.599 | 3.381.650 | 3.581.650 | ||
Tiền gửi tại các TCTD khác và cho vay các TCTD khác (*) | 3.180.897 | 27.665.824 | 315.488 | 31.162.209 | |
Công cụ tài chính và tài sản tài chính phái sinh khác | 562 | 562 | |||
Cho vay khách hàng (*) | 154.533 | 62.237.340 | 21.051 | 62.912.924 | |
Tài sản Có khác | 18.372 | 1.781.445 | 3.771 | 1.803.588 | |
Tổng tài sản | 3.509.963 | 96.751.417 | 10.807 | 458.015 | 100.730.202 |
Nợ phải trả | |||||
Tiền gửi và vay từ NHNN và các TCĐ khác | 82.466 | 50.875.337 | 23.913 | 50.981.716 | |
Tiền gửi của khách hàng | 3.031.397 | 43.034.957 | 140.296 | 46.203.650 | |
Công cụ tài chính và các khoản nợ tài chính phái sinh khác | 3.895.809 | 186.471 | 4.082.280 | ||
Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay TCTD chịu rủi ro | 359.056 | 882.465 | 1.241.521 | ||
Phát hành giấy tờ có giá | - | 2.691 | 2.691 | ||
Các khoản nợ khác | 30.971 | 1.364.340 | 15.236 | 1.410.547 | |
Tổng nợ phải trả | 3.503.890 | 100.052.599 | 365.916 | 103.922.405 | |
Trạng thái tiền tệ nội bảng | 6.073 | (3.301.182) | 10.807 | 92.098 | (3.192.405) |
Trạng thái tiền tệ ngoại bảng | (591) | 934.875 | (81.332) | 852.592 | |
Trạng thái tiền tệ nội, ngoại bảng | 5.122 | (2.366.307) | 10.807 | 10.776 | (2.339.612) |
Nguồn: Thuyết minh BCTC của BID năm 2018