Nghiên cứu đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường theo định hướng phát triển bền vững du lịch tỉnh Bình Thuận - 19



Các giải pháp áp dụng


Du lịch sinh thái

Du lịch văn hóa, lễ hội – sự kiện


Du lịch điều dưỡng, nghỉ dưỡng

Du lịch vui chơi giải trí, thể thao


Du lịch mua sắm


Du lịch MICE


Du lịch tham quan


Du lịch caravan


Du lịch home- stay

MT16

x

x

x

x

x

x

x

x

x

MT17

x

x

x

x

x

x

x

x

x

MT18

x

x

x

x

x

x

x

x

x

MT19

x

x

x

x

x

x

x

x

x

MT20

x

x

x

x

x

x

x

x

x

MT21

x


x




x


x

MT22

x

x

x

x

x

x

x

x

x

MT23

x

x

x

x

x

x

x

x

x

MT24

x

x

x

x

x

x

x

x

x

MT25

x

x

x

x

x

x

x

x

x

MT26

x

x

x

x

x

x

x

x

x

MT27

x

x

x

x

x

x

x

x

x

MT28









x

MT29









x

MT30

x

x

x

x

x

x

x

x

x

MT31

x

x

x

x

x

x

x

x

x

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 162 trang tài liệu này.

Nghiên cứu đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường theo định hướng phát triển bền vững du lịch tỉnh Bình Thuận - 19


KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ


1. KẾT LUẬN


Qua quá trình nghiên cứu, triển khai đề tài “Nghiên cứu đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường theo định hướng phát triển bền vững du lịch tỉnh Bình Thuận”, học viên đã thực hiện được một số vấn đề như sau:

- Phân tích, tổng hợp các thông tin, số liệu về hiện trạng và quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận.

- Đánh giá hiện trạng và dự báo diễn biến tài nguyên và môi trường gây ra do các hoạt động du lịch tỉnh Bình Thuận.

- Nghiên cứu xây dựng hệ thống tiêu chí phát triển bền vững ngành du lịch tỉnh Bình Thuận.

- Từ kết quả ở trên, học viên đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường theo định hướng phát triển bền vững du lịch trên địa bàn tỉnh Bình Thuận.

Kết quả thực hiện được của đề tài có thể sử dụng để phục vụ:


- Công tác quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường trường hướng đến và duy trì phát triển bền vững ngành du lịch tình Bình Thuận.

- Giúp các cơ quan quản lý môi trường, các cơ quan quản lý du lịch dễ dàng ra quyết định khi lựa chọn các dự án du lịch đầu tư vào Bình Thuận.

2. KIẾN NGHỊ


Trong quá trình nghiên cứu xây dựng hệ thống tiêu chí vì không đủ thời gian và số liệu điều tra thực tế nên tác giả chỉ mới đề xuất một số tiêu chí quan trọng và có đủ dữ liệu để tính toán. Để đánh giá chính xác và đầy đủ tính bền vững của toàn ngành du lịch tỉnh Bình Thuận, hệ thống tiêu chí xây dựng cần phải được mở rộng và bổ sung.

Để ngành du lịch tỉnh Bình Thuận phát triển bền vững hơn, các cơ quan chức năng của địa phương cần có chương trình quản lý tốt hơn để kiểm soát các chỉ số PTBV


của từng loại hình du lịch và toàn ngành du lịch tỉnh Bình Thuận. Cần tiến hành đánh giá tính bền vững của từng loại hình du lịch và toàn ngành du lịch theo định kỳ hàng năm để có kịp thời đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao tính bền vững cho từng loại hình du lịch và toàn ngành du lịch tỉnh Bình Thuận.


TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1]. Lê Huỳnh Đức, Xây dựng các giải pháp bảo vệ môi trường phục vụ phát triển bền vững làng nghề du lịch sinh thái tại tỉnh Bến Tre. Viện Môi trường và Tài nguyên, 2009.

[2]. Nguyễn Trần Liên Hương, Đề xuất giải pháp phát triển bền vững du lịch sinh thái Phú Yên. Viện Môi trường và Tài nguyên, 2009.

[3]. Ngô Lâm Nhật Khánh, Nghiên cứu các giải pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường phục vụ phát triển bền vững ngành du lịch thành phố Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng. Viện Môi trường và Tài nguyên, 2009.

[4]. Huỳnh Thái Hoàng Khoa, Xây dựng hệ thống các thông số, chỉ thị để đánh giá tính bền vững về tài nguyên và môi trường tỉnh Bình Thuận. Luận văn cao học, Viện Môi trường và Tài nguyên, 2009.

[5]. Nguyễn Vũ Thị Trà My, Nghiên cứu đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường hướng đến phát triển bền vững khu du lịch Mũi Né-Phan Thiết. Luận văn cao học, Khoa Môi trường, Đại học Bách khoa Tp.HCM, 2009.

[6]. Trần Tố Ngân. Nghiên cứu đề xuất các chỉ thị phát triển bền vững du lịch sinh thái áp dụng trên địa bàn Tp.HCM. Luận văn cao học, Khoa Môi trường, Đại học Bách khoa Tp.HCM, 2009.

[7]. Phạm Thủy Nguyên, Nghiên cứu xây dựng mô hình quản lý môi trường dựa vào cộng đồng đối với hoạt động du lịch tại khu vực bán đảo Bình Quới - Thanh Đa. Luận văn cao học, Viện Môi trường và Tài nguyên, 2006.

[8]. Sở Văn Hóa, Thể Thao và Du Lịch, Thuyết minh tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, 2011

[9]. Tổng cục du lịch, Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010

[10]. Thế Đạt, Du lịch và sinh thái. Nhà xuất bản Lao động.


[11]. Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa, Giáo trình Kinh tế du lịch. Nhà xuất bản Lao động xã hội.

[12]. Phạm Trung Lương, Tài nguyên và du lịch Việt Nam. Nhà xuất bản Giáo dục, 2001.

[13]. Nguyễn Thế Thôn, Quy hoạch môi trường phát triển bền vững; 2004. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.

[14]. Bùi Thị Hải Yến, Quy hoạch du lịch; 2009. Nhà xuất bản Giáo dục.


[15]. Kreg Lindberg, Megan Epler Wood, David Engeldrum, Du lịch sinh thái: Hướng dẫn cho nhà lập kế hoạch và quản lý. Cục môi trường xuất bản.

Website:


[1]. http://www.google.com


[2]. http://www.vietnamtourism.gov.vn


[3]. http://www.itdr.org.vn/list_deanduan.vdl


[4]. http://www.baobinhthuan.com


TÓM TẮT LÝ LỊCH TRÍCH NGANG


Họ và tên: HOÀNG HNG GIANG


Ngày tháng năm sinh: 01/05/1984 Nơi sinh: Quảng Bình


Địa chỉ liên lạc: 206/33 Xô Viết Nghệ Tĩnh, phường 21, quận Bình Thạnh, Tp.HCM Quá trình đào tạo:

- Tháng 11/2009 – nay: là học viên ngành Quản lý môi trường, Viện Môi trường và Tài nguyên.

- Tháng 9/2003 – 2/2008: là sinh viên ngành Kỹ thuật môi trường, Khoa Môi trường và Công nghệ sinh học, Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ Tp.HCM.

Quá trình công tác:


Từ tháng 5/2008 – nay: làm việc tại Công ty TNHH Môi trường Tầm Nhìn Xanh.


PHỤ LỤC


PHỤ LỤC 1. MẪU PHIẾU LƯU TÀI LIỆU


PHỤ LỤC 2. MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA THU THẬP SỐ LIỆU PHỤ LỤC 3. TỔNG HỢP KẾT QUẢ PHIẾU ĐIỀU TRA PHỤ LỤC 4. CÁC VĂN BẢN CÓ LIÊN QUAN

PHỤ LỤC 5. CÁC SƠ ĐỒ CÓ LIÊN QUAN


PHỤ LỤC 1

MẪU PHIẾU LƯU TÀI LIỆU

Xem tất cả 162 trang.

Ngày đăng: 22/07/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí