Nghiên cứu đánh giá hiện trạng, ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa lên các dịch vụ hệ sinh thái và đa dạng sinh học của Hồ Tây, thành phố Hà Nội - 1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG


VƯƠNG THỊ LỆ MIỀN


NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG, ẢNH HƯỞNG CỦA QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA LÊN CÁC DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA HỒ TÂY,

THÀNH PHỐ HÀ NỘI


Chuyên ngành: Môi trường và phát triển bền vững (Chương trình đào tạo thí điểm)


LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. HOÀNG VĂN THẮNG

LỜI CẢM ƠN


Hoàn thành bản luận văn này Tôi đã nhận được sự hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo từ các thầy cô giáo, sự ủng hộ giúp đỡ của người thân, bạn bè và đồng nghiệp.

Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn TS Hoàng Văn Thắng, Th.s Bùi Thị Hà Ly đã trực tiếp giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện đề tài. Tôi chân thành cảm ơn sự góp ý tận tình của các thầy, cô giáo trong Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, ĐHQGHN đã giúp tôi hoàn thiện luận văn một cách tốt nhất.

Tôi xin chân thành cảm ơn, sự nhiệt tình giúp đỡ của các cán bộ công tác tại Ban Quản lý hồ Tây và Phòng tài nguyên môi trường quận Tây Hồ đã giúp đỡ Tôi hoàn thành luận văn này.

Tôi xin chân thành cảm ơn những người thân trong gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã khích lệ và tạo điều kiện tốt nhất để Tôi hoàn thành luận văn này.

Đề tài này được hoàn thành trong khuôn khổ đề tài “ Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn đa dạng sinh học hồ Tây, thành phố Hà Nội” do Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường thực hiện.

Một lần nữa, Tôi xin chân thành cảm ơn!


Tác giả luận văn


Vương Thị Lệ Miền

LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.

Tôi xin cam đoan, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cám ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều đã được chỉ rõ nguồn gốc.


Tác giả luận văn


Vương Thị Lệ Miền

MỤC LỤC


Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt………………………………………….

vi

Danh mục các bảng………………………………………………………….

vii

Danh mục các hình vẽ, đồ thị………………………………………………..

viii

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 115 trang tài liệu này.

Nghiên cứu đánh giá hiện trạng, ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa lên các dịch vụ hệ sinh thái và đa dạng sinh học của Hồ Tây, thành phố Hà Nội - 1


MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 5

1.1 Các khái niệm 5

1.1.1 Hệ sinh thái đất ngập nước 5

1.1.2 Đất ngập nước đô thị 12

1.1.3 Đất ngập nước Hà Nội 12

1.1.4 Đô thị hóa 13

1.1.5 Dịch vụ hệ sinh thái 14

1.1.6 Đa dạng sinh học 15

1.2 Tổng quan ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa tới ao, hồ của một số thành phố lớn trên thế giới 17

1.3 Ảnh hưởng của phát triển đô thị tới ao hồ của Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng 19

1.4 Tổng quan nghiên cứu về hồ Tây 23

CHƯƠNG 2: ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28

2.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 28

2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 28

2.1.2 Thời gian nghiên cứu 29

2.2 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 29

2.2.1 Phương pháp luận 29

2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 32

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35

3.1 Điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội 35

3.1.1 Điều kiện tự nhiên của hồ Tây 35

3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 36

3.1.3 Cơ sở hạ tầng 37

3.2 Đặc điểm và dịch hệ sinh thái hồ Tây 38

3.2.1 Đặc điểm hệ sinh thái hồ Tây 38

3.2.2 Dịch vụ hệ sinh thái hồ Tây 47

3.3 Đô thị hóa ở quận Tây Hồ 54

3.4 Ảnh hưởng của phát triển đô thị và đô thị hóa tới dịch vụ hệ sinh thái và sự đa dạng sinh học của hồ Tây 61

3.4.1 Làm thu hẹp diện tích và không gian 61

3.4.2 Làm giảm khả năng trao đổi nước 62

3.4.3 Ảnh hưởng đến quang cảnh, chất lượng nước, sinh cảnh, đa dạng sinh học của hồ 62

3.4.4 Suy giảm chất lượng nước bởi chất thải 65

3.4.5 Ô nhiễm từ hoạt động tâm linh, tín ngưỡng 66

3.4.6 Sự xuất hiện của các động vật ngoại lai 67

3.4.7 Mất nguồn thu nhập từ thủy sản do ô nhiễm chất lượng nước 68

3.5 Các động lực, áp lực, tác động và phản hồi trong quản lý, bảo tồn hồ Tây 69

3.5.1 Động lực 69

3.5.2 Áp lực 69

3.5.3 Tác động 70

3.5.4 Phản hồi 71

3.6 Đề xuất các giải pháp quản lý, bảo tồn và phát triển bền vững hồ Tây 76

3.6.1 Giải pháp về chính sách 76

3.6.2 Giải pháp quy hoạch khu vực 77

3.6.3 Giải pháp phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa 79

3.6.4 Giải pháp về nâng cao nhận thức của cộng đồng 83

3.6.5 Giải pháp giám sát, đánh giá 83

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 85

TÀI LIỆU THAM KHẢO 87

PHỤ LỤC 92

Phụ lục 1: Điển hình về ô nhiễm ao, hồ ở một số thành phố lớn trên thế giới 92

Phụ lục 2: Sơ đồ quy hoạch sử dụng đất quận Tây Hồ đến năm 2020 94

Phụ lục 3: Hiện trạng sử dụng đất quận Tây Hồ năm 2014 95

Phụ lục 4: Phiếu khảo sát 96

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT


STT

Chữ viết tắt

Chữ viết đầy đủ

1

BĐKH

Biến đổi khí hậu

2

BQL

Ban quản lý

3

ĐDSH

Đa dạng sinh học

4

ĐNN

Đất ngập nước

5

ĐVKXSCL

Động vật không xương sống cỡ lớn

6

HST

Hệ sinh thái

7

IUCN

Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên thế giới

8

Viện KHCNVN

Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam

9

Viện ST&TNSV

Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật

10

UBND

Ủy ban Nhân dân

DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1. Diện tích mặt nước của hồ Tây 35

Bảng 3.2. Tổng hợp sự đa dạng của các taxon thực vật bậc cao có mạch 40

Bảng 3.3. Số lượng loài và họ của các ngành nhóm ĐVKXSCL ở hồ Tây 41

Bảng 3.4. Sản lượng khải thác cá (kg) hàng năm ở hồ Tây 48

Bảng 3.5. Danh mục di tích Lịch sử - văn hóa đã xếp hạng 51

Bảng 3.6. Dân số quận Tây Hồ qua các năm 55

Bảng 3.7. Thay đổi diện tích sử dụng đất từ năm 2005 – 2014 57

Bảng 3.8. Kết quả khảo sát về việc thu phí dịch vụ tham quan hồ Tây 81

Xem tất cả 115 trang.

Ngày đăng: 23/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí