ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TRƯƠNG THÚY MAI
NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI Ở VIỆT NAM:
TRƯỜNG HỢP CHẤT THẢI BÓNG ĐÈN
Chuyên ngành: Môi trường trong Phát triển bền vững (Chương trình đào tạo thí điểm)
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. TRẦN YÊM
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám đốc, các thầy giáo, cô giáo tại Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội và Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và môi trường đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập, rèn luyện và nghiên cứu vừa qua. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn PGS.TS. Trần Yêm, thầy đã luôn quan tâm hướng dẫn và tạo điều kiện cho tôi hoàn thành luận văn này. Ngoài ra, tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè và các đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn.
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu là của riêng cá nhân tác giả; các số liệu là trung thực, không sử dụng số liệu của các tác giả khác chưa được công bố; và các kết quả nghiên cứu của tác giả chưa từng được công bố.
Hà nội, ngày 15 tháng 12 năm 2015 Học viên
Trương Thúy Mai
MỤC LỤC
DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT v
DANH MỤC BẢNG vi
DANH MỤC HÌNH VẼ vii
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4
1.1. Tổng quan về chất thải nguy hại 4
1.1.1. Khái niệm về chất thải và chất thải nguy hại 4
1.1.2. Các tính chất của chất thải nguy hại 5
1.1.3. Phân loại chất thải nguy hại 6
1.1.4. Mối nguy hại của chất thải nguy hại với môi trường và con người 8
1.1.5. Tổng quan về tình hình quản lý chất thải nguy hại ở Việt Nam 10
1.2. Bóng đèn thải bỏ - Một loại chất thải nguy hại 18
1.2.1. Các loại bóng đèn 18
1.2.2. Các vấn đề về sức khỏe và an toàn liên quan đến thủy ngân trong bóng đèn 23
1.2.3. Vòng đời của bóng đèn 24
1.2.4. Thị trường bóng đèn hiện nay tại Việt Nam 27
1.2.5. Nguồn phát sinh chất thải bóng đèn 28
1.2.6. Sự cần thiết của việc thu hồi, xử lý và tái chế bóng đèn 29
1.2.7. Tình hình thu gom và xử lý bóng đèn thải bỏ tại Việt Nam 30
CHƯƠNG II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...32
2.1. Đối tượng nghiên cứu 32
2.2. Phương pháp nghiên cứu 32
2.2.1. Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp 32
2.2.2. Phương pháp điều tra, thu thập thông tin 33
2.2.3. Phương pháp chuyên gia 34
2.2.4. Phương pháp xử lý số liệu 34
CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34
3.1. Chính sách, pháp luật về thu hồi và xử lý các sản phẩm thải bỏ trong đó có bóng đèn tại Việt Nam 34
3.2. Hiện trạng công nghệ xử lý bóng đèn thải 42
3.2.1. Khái quát công nghệ xử lý chất thải nguy hại ở Việt Nam 42
3.2.2. Danh sách, kết quả điều tra khảo sát công nghệ xử lý bóng đèn CFL tại một số cơ sở xử lý chất thải nguy hại 43
3.2.3. Hiện trạng công nghệ xử lý bóng đèn của các cơ sở điều tra, khảo sát...
...............................................................................................................52
3.2.4. Đánh giá ưu, nhược điểm của các công nghệ xử lý bóng đèn thải đang áp dụng 66
3.2.5. Đánh giá hiệu quả của các công nghệ xử lý bóng đèn đang áp dụng..70
3.3. Thị trường tái chế và xử lý chất thải nguy hại trong đó có bóng đèn thải bỏ ở Việt Nam 71
3.3.1. Thực trạng thị trường tái chế, xử lý bóng đèn thải bỏ 71
3.3.2. Năng lực nghiên cứu, chuyển giao công nghệ và chế tạo thiết bị trong hoạt động tái chế chất thải của Việt Nam 72
3.4. Đánh giá chung 74
3.5. Đề xuất cơ chế thực hiện trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất trong thu hồi, xử lý bóng đèn thải bỏ 76
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO 85
PHỤ LỤC 87
PHỤ LỤC 1. DANH SÁCH DOANH NGHIỆP XỬ LÝ CHẤT THẢI
BÓNG ĐÈN 87
PHỤ LỤC 2. MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA 102
PHỤ LỤC 3. PHIẾU TRẢ LỜI CỦA DOANH NGHIỆP ĐIỀU TRA ...... .
DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
Biến đổi khí hậu | |
BVMT | Bảo vệ môi trường |
CTR | Chất thải rắn |
CFL | Bóng đèn compact huỳnh quang |
CTNH | Chất thải nguy hại |
QCVN | Quy chuẩn Việt Nam |
KCN | Khu công nghiệp |
SXKD | Sản xuất kinh doanh |
TNHH | Trách nhiệm hữu hạn |
TNMT | Tài nguyên và Môi trường |
URENCO | Công ty Môi trường đô thị |
Có thể bạn quan tâm!
- Nghiên cứu, đánh giá chính sách quản lý chất thải nguy hại ở Việt Nam - trường hợp chất thải bóng đèn - 2
- Mối Nguy Hại Của Chất Thải Nguy Hại Với Môi Trường Và Con Người
- Khối Lượng Chất Thải Nguy Hại Được Thu Gom, Xử Lý Trên Toàn Quốc Năm 2012 - 2014
Xem toàn bộ 116 trang tài liệu này.
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Mối nguy hại của CTNH đối với môi trường và con người 9
Bảng 1.2. Khối lượng chất thải nguy hại được thu gom, xử lý trên toàn quốc năm 2012 - 2014 16
Bảng 1.3. Tóm tắt các đặc điểm của đèn sợi đốt 19
Bảng 1.4. Tóm tắt các đặc điểm của đèn Halogen Vonfram 20
Bảng 1.5. Tóm tắt các đặc điểm của đèn CFL 21
Bảng 1.6. Tóm tắt các đặc điểm của đèn LED 22
Bảng 1.7. So sánh các loại đèn: Các thông số về giá, tuổi thọ và sản xuất 22
Bảng 3.1. Một số công nghệ xử lý CTNH phổ biến ở Việt Nam 42
Bảng 3.2. Kết quả điều tra khảo sát công nghệ xử lý bóng đèn CFL tại một số cơ sở xử lý CTNH 45
Bảng 3.3. Các thiết bị trong dây chuyền xử lý bóng đèn của Công ty Lilama 52
Bảng 3.4. Thông số kỹ thuật của hệ thống xử lý bóng đèn của Công ty Thanh Tùng 2 54
Bảng 3.5. Danh mục thiết bị của hệ thống xử lý bóng đèn của công ty Thuận Thành 60
Bảng 3.6. Danh mục thiết bị của hệ thống xử lý bóng đèn của công ty Việt Khải...64 Bảng 3.7. So sánh các công nghệ xử lý bóng đèn hiện nay tại Việt Nam 67