Nghiên cứu đặc điểm nguồn khách và các giải pháp thu hút khách du lịch đến Quảng Ngãi - 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN



ĐỖ HOÀNG LINH


NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NGUỒN KHÁCH VÀ CÁC GIẢI PHÁP THU HÚT KHÁCH DU LỊCH

ĐẾN QUẢNG NGÃI


LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 105 trang tài liệu này.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Nghiên cứu đặc điểm nguồn khách và các giải pháp thu hút khách du lịch đến Quảng Ngãi - 1



ĐỖ HOÀNG LINH


NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NGUỒN KHÁCH VÀ CÁC GIẢI PHÁP THU HÚT KHÁCH DU LỊCH

ĐẾN QUẢNG NGÃI


Chuyên ngành: Du lịch

(Chương trình đào tạo thí điểm)


LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. TRẦN THỊ MINH HÒA

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

1. Lý do chọn đề tài 1

2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

4.1. Đối tượng nghiên cứu 2

4.2. Phạm vi nghiên cứu 2

5. Phương pháp nghiên cứu 3

6. Những đóng góp mới của đề tài 3

7. Nội dung nghiên cứu 3

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NGUỒN KHÁCH VÀ CÁC GIẢI PHÁP THU HÚT KHÁCH DU LỊCH CỦA ĐIỂM ĐẾN 5

1.1. Một số lý luận cơ bản về KDL và điểm đến du lịch 5

1.1.1. Khách du lịch 5

1.1.2. Điểm đến du lịch 5

1.2. Nghiên cứu đặc điểm nguồn khách 8

1.2.1. Đặc điểm về nhân khẩu của khách du lịch 8

1.2.2. Đặc điểm về tiêu dùng du lịch 9

1.2.2.1. Động cơ và mục đích đi du lịch của khách du lịch 9

1.2.2.2. Nhu cầu của du khách 13

1.2.2.3. Độ dài thời gian lưu trú của du khách 14

1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút KDL của điểm đến du lịch...16

1.3.1. Các nhân tố vĩ mô 16

1.3.1.1. Giá trị của nguồn tài nguyên du lịch 16

1.3.1.2. Chính sách phát triển du lịch của quốc gia 17

1.3.1.3. Điều kiện về an ninh, chính trị của đất nước 18

1.3.2. Các nhân tố vi mô 20

1.3.2.1. Hệ thống sản phẩm, chất lượng và giá cả sản phẩm của doanh nghiệp kinh doanh du lịch 20

1.3.2.2. Chính sách xúc tiến, quảng cáo và phân phối sản phẩm của doanh nghiệp du lịch 22

1.4. Các giải pháp thu hút KDL 23

1.4.1. Đầu tư cho công tác nghiên cứu đặc điểm nguồn khách 23

1.4.2. Xây dựng sản phẩm du lịch mang tính đặc thù 23

1.4.3. Tăng cường hiệu quả quản lý nhà nước về du lịch 24

1.4.4. Khai thác, bảo tồn và tôn tạo nguồn tài nguyên du lịch 25

1.4.5. Đầu tư, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật xã hội phục vụ phát triển du lịch và cơ sở kỹ thuật của ngành Du lịch 26

1.4.6. Xây dựng chính sách phát triển nguồn nhân lực 27

1.4.7. Đẩy mạnh công tác xúc tiến 27

1.5 Ý nghĩa của việc nghiên cứu đặc điểm của nguồn KDL đối với sự phát triển của điểm đến du lịch 28

CHƯƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM NGUỒN KHÁCH VÀ THỰC TRẠNG THU HÚT KHÁCH DU LỊCH ĐẾN QUẢNG NGÃI 30

2.1. Thực trạng phát triển du lịch Tỉnh giai đoạn 2010 – 2015 30

2.1.1. Quá trình phát triển du lịch Tỉnh 30

2.1.2. Các kết quả đạt được 30

2.1.2.1. Kết quả của lĩnh vực kinh doanh lưu trú và ăn uống 31

2.1.2.2. Kết quả của lĩnh vực kinh doanh lữ hành 36

2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động thu hút KDL của Tỉnh 37

2.2.1. Các nhân tố vĩ mô 37

2.2.1.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên 37

2.2.1.2. Tài nguyên du lịch nhân văn 40

2.2.1.3. Chính sách phát triển du lịch của quốc gia 46

2.2.2. Các nhân tố vi mô 54

2.2.2.1. Hệ thống sản phẩm, chất lượng và giá cả sản phẩm của doanh nghiệp kinh doanh du lịch tỉnh Quảng Ngãi 54

2.2.2.2. Chính sách xúc tiến, quảng cáo và phân phối sản phẩm của doanh nghiệp du lịch 55

2.3. Đặc điểm nguồn KDL đến Quảng Ngãi 55

2.3.1. Đặc điểm về nhân khẩu của khách du lịch đến Quảng Ngãi 55

2.3.2. Đặc điểm về tiêu dùng du lịch của KDL đến Quảng Ngãi 57

2.4. Các giải pháp thu hút khách ngành Du lịch Quảng Ngãi đã thực hiện 62

2.4.1 Tăng cường hiệu quả quản lý nhà nước về du lịch 62

2.4.2. Xây dựng sản phẩm du lịch mang tính đặc thù 63

2.4.3. Khai thác, bảo tồn và tôn tạo nguồn tài nguyên du lịch 64

2.4.4. Đầu tư, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật xã hội phục vụ phát triển du lịch và cơ sở kỹ thuật của ngành Du lịch 64

2.4.5. Xây dựng chính sách phát triển nguồn nhân lực 64

2.4.6. Đẩy mạnh công tác xúc tiến 66

2.4.7. Hợp tác phát triển du lịch tỉnh 67

CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT KHÁCH DU LỊCH ĐẾN TỈNH QUẢNG NGÃI 70

3.1. Quan điểm phát triển du lịch Quảng Ngãi 70

3.2. Phương hướng và mục tiêu phát triển du lịch Quảng Ngãi 70

3.2.1. Phương hướng 70

3.2.2. Mục tiêu 71

3.3. Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút khách đến Quảng Ngãi 71

3.3.1. Thực hiện và rà soát lại công tác quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch Quảng Ngãi 72

3.3.2 Xây dựng và triển khai các chương trình phát triển sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch của Quảng Ngãi 73

3.3.3. Thực hiện công tác phối kết hợp liên ngành, liên vùng trong du lịch ...74

3.3.4. Đảm bảo khai thác, bảo vệ, tôn tạo để nâng cao giá trị nguồn tài nguyên du lịch Quảng Ngãi 74

3.3.5. Khuyến khích đầu tư xây dựng các khu vui chơi giải trí chuyên đề, tổng hợp tại trung tâm thành phố Quảng Ngãi và các cơ sở cung cấp dịch vụ bổ sung có chất lượng cao 75

3.3.6. Có chính sách ưu tiên cho việc phát triển nguồn nhân lực du lịch Quảng Ngãi 76

3.3.7. Đẩy mạnh chính sách xúc tiến, tuyên truyền, quảng bá cho ngành Du lịch Quảng Ngãi 76

KẾT LUẬN 80

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82

PHỤ LỤC 85

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

1. QL - Quốc Lộ

2. kV - Kilovolt

3. MW - Mêgawat

4. QH - Quốc Hội

5. NXBHN - Nhà xuất bản Hà Nội

6. NXB - Nhà xuất Bản

7. NQ-TW - Nghị quyết Trung ương

8. NĐ-CP - Nghị định Chính phủ

9. VKTTĐMT- Vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung

10. QĐ-TTg - Quyết định Thủ tướng

11. TT-BKH&ĐT - Thông tư Bộ Kế hoạch và Đầu tư

12. CTr/TU - Chương trình Tỉnh ủy

13. QĐ-UBND - Quyết định Ủy ban nhân dân

14. NQ/TU - Nghị quyết Tỉnh ủy

15. KL/TU - Kết luận Tỉnh ủy

16. VH-TT&DL – Văn hóa –Thể thao và Du lịch

17. TCTK – Tổng cục Thống kê

18. Th.s – Thạc sỹ

19. NCPTDL – Nghiên cứu phát triển du lịch

20. KDL – Khách du lịch

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Tỉnh Quảng Ngãi có nhiều tiềm năng phát triển du lịch, đặc biệt là du lịch biển đảo. Việc các chuyên gia phát hiện thêm nhiều miệng núi lửa ở Bình Châu và Lý Sơn đã mở ra hướng đi mới cho ngành công nghiệp “không khói” của địa phương.

Với những lợi thế nhất định về vị trí và đặc điểm tài nguyên du lịch, trong đó nổi bật là tài nguyên du lịch biển, đảo, Quảng Ngãi được đánh giá là điểm đến quan trọng của du khách, đặc biệt là trên tuyến du lịch xuyên Việt.

Tuy nhiên, theo số liệu thống kê trong những năm gần đây, lượng khách du lịch đến với Quảng Ngãi chưa nhiều, chủ yếu là khách công vụ. Nằm giữa hai tuyến du lịch đang rất thu hút du khách là "Con đường di sản miền Trung" và "Con đường xanh Tây Nguyên", nhưng khách dừng chân ở Quảng Ngãi rất ít.

Từ đó, việc nghiên cứu đặc điểm nguồn KDL, đưa ra các giải pháp thu hút khách du lịch tới tỉnh Quảng Ngãi trong thời gian tới sẽ giúp địa phương phát triển kinh tế, và đưa ngành Du lịch là ngành thế mạnh của Tỉnh. Chính vì vậy, tác giả chọn đề tài:" Nghiên cứu đặc điểm nguồn khách và các giải pháp thu hút khách du lịch đến Quảng Ngãi" để nghiên cứu là cần thiết, có ý nghĩa cả về mặt thực tiễn và lý luận.

2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Các đề tài nghiên cứu về du lịch Tỉnh Quảng Ngãi đã có rất nhiều như: “Quy hoạch phát triển ngành Du lịch tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 (Viện Nghiên cứu và Phát triển Du lịch nghiên cứu theo đơn đặt hàng của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Ngãi); và “Chiến lược phát triển du lịch Tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020” – Tác giả: Th.s Lê Hoàng Tân.

Ngoài ra còn có các nghiên cứu cụ thể về mối quan hệ giữa doanh nghiệp lữ hành và khách du lịch…. Mỗi một nghiên cứu lại mang một ý nghĩa và mục đích khác nhau, nội dung phân tích không trùng lặp.

Xem tất cả 105 trang.

Ngày đăng: 23/08/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí