Đặc Điểm Lâm Sàng Của Đối Tượng Nghiên Cứu

3.2. Đặc điểm lâm sàng của đối tượng nghiên cứu

3.2.1. Các triệu chứng lâm sàng

70.0%

61,6%

60.0%

55,8%

50.0%


40.0%

37,2%

30.0%


20.0%

15,1%

10.0%

1,2%

0.0%

Chậm kinh Ra máu âm đạo Đau bụng

Băng huyết

Không triệu chứng


Biểu đồ 3.4. Phân bố theo triệu chứng lâm sàng

Nhận xét:


Triệu chứng lâm sàng hay gặp nhất là chậm kinh, xuất hiện 53 trường hợp, chiếm tỷ lệ 61,6%. Tiếp đến là triệu chứng ra máu âm đạo, xuất hiện 48 trường hợp chiếm tỷ lệ 55,8%. Triệu chứng đau bụng gặp ở 32 trường hợp, chiếm 37,2%. Có 1 trường hợp băng huyết, chiếm 1,2%. Bên cạnh đó có 13 trường hợp không có triệu chứng lâm sàng nào, chiếm 15,1%.

3.2.2. Mối liên quan giữa các triệu chứng lâm sàng hay gặp‌

3.2.2.1. Mối liên quan giữa chậm kinh và ra máu âm đạo

Bảng 3.5. Mối liên quan giữa chậm kinh và ra máu âm đạo


Chậm kinh Ra máu âm đạo

Không

Tổng

p

Không

14

36,8%

24

63,2%

38

100%


> 0,1 b

19

39,6%

29

60,4%%

48

100%

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 93 trang tài liệu này.

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả xử trí thai dưới 12 tuần chửa ở sẹo mổ lấy thai cũ tại Bệnh viện phụ sản Hà Nội - 6

b: kiểm định Chi-Square

Nhận xét:

- Trong nhóm các đối tượng không có triệu chứng ra máu âm đạo: có 14/38 (chiếm 36,8%) trường hợp không chậm kinh và 24/38 (chiếm 63,2%) trường hợp có chậm kinh kết hợp.

- Trong nhóm các đối tượng có triệu chứng ra máu âm đạo: có 19/48 (chiếm 39,6%) trường hợp không có dấu hiệu chậm kinh và 29/48 (chiếm 60,4%) trường hợp có dấu hiệu chậm kinh.

- Sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê, p > 0,05.

3.2.2.2. Mối liên quan giữa chậm kinh và đau bụng

Bảng 3.6. Mối liên quan giữa chậm kinh và đau bụng


Chậm kinh

Đau bụng

Không

Tổng

p

Không

26

48,1%

28

51,9%

54

100%


0,02 b

7

21,9%

25

78,1%

32

100%

b: kiểm định Chi-Square

Nhận xét:

- Trong nhóm đối tượng không có triệu chứng đau bụng: có 26/54 trường hợp không chậm kinh chiếm 48,1% và 28/54 trường hợp có biểu hiện chậm kinh, chiếm 51,9%

- Trong nhóm đối tượng có đau bụng: đa số đều có kèm theo biểu hiện chậm kinh với 25/32 trường hợp (chiếm 78,1%), không kèm dấu hiệu chậm kinh có 7 trường hợp (chiếm 21,9%).

- Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p = 0,02.

3.2.2.3. Mối liên quan giữa ra máu âm đạo và đau bụng

Bảng 3.7. Mối liên quan giữa ra máu âm đạo và đau bụng


Ra máu âm đạo


Đau bụng


Không



Tổng


p

Không

27

50,0%

27

50,0%

54

100%


> 0,05 b

11

34,4%

21

65,6%

32

100%

Tổng

38

48

86

b: kiểm định Chi-Square

Nhận xét:

- Trong nhóm đối tượng không có triệu chứng đau bụng: số trường hợp có ra máu âm đạo và không ra máu âm đạo là như nhau, tỷ lệ này đều là 27/54 và chiếm 50%.

- Trong nhóm đối tượng có triệu chứng đau bụng: có 21/32 trường hợp kèm ra máu âm đạo (chiếm 65,6%) và 11/32 trường hợp không ra máu âm đạo, chiém 34,4%.

- Sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê do p > 0,05

3.3. Đặc điểm cận lâm sàng của đối tượng nghiên cứu

3.3.1. Nồng độ β-hCG trước xử trí


25,6%

53,5%

20,9%

< 10000 mIU/mL

10000 - 20000 mIU/mL

> 20000 mIU/mL

5Biểu đồ 3.5. Phân bố theo nồng độ β-hCG trước xử trí

Nhận xét:

- Trước khi hút thai nồng độ β-hCG hay gặp nhất là > 20000 mIU/ml với 46/86 trường hợp, chiếm 53,5%.

- Tiếp theo là < 10000 mIU/mL với 22/86 trường hợp, chiếm 25,6%.

- Nồng độ β-hCG trong khoảng từ 10000 - 20000 mIU/mL chiếm 20,9% tổng trường hợp.

- Nồng độ β-hCG trước thủ thuật cao nhất là 398117 mIU/mL, thấp nhất là 74 mIU/ml.

- Nồng độ β-hCG trung bình là 48287,9 mIU/mL.

3.3.2. Tuổi thai trên siêu âm

Bảng 3.8. Phân bố theo tuổi thai trên siêu âm


Tuổi thai

Số bệnh nhân

Tần suất (%)

< 6 tuần

17

19,8

6 tuần - < 9 tuần

58

67,5

≥ 9 tuần

11

12,8

Tổng

86

100

Nhận xét:

- Có 58 trường hợp có tuổi thai từ 6 tuần - < 9 tuần, chiếm 58/86 trường hợp với tỷ lệ cao nhất 67,5%.

-Tuổi thai < 6 tuần có 17/86 bệnh nhân, chiếm 19,8%.

- Tuổi thai ≥ 9 tuần có 11 trường hợp chiếm 12,8%.

- Tuổi thai nhỏ nhất là 4 tuần, lớn nhất là 10 tuần 6 ngày.

3.3.3. Hoạt động của tim thai‌

Bảng 3.9. Mối liên quan giữa tuổi thai và hoạt động tim thai


Hoạt động tim thai

Tuổi thai


Không



Tổng


p

< 6 tuần

12

70,6%

5

29,4%

17

100%


0,06 b

6 tuần - < 9 tuần

26

44,8%

32

55,2%

58

100%

≥ 9 tuần

3

27,3%

8

72,7%

11

100%

Tổng

41

45

86

b: kiểm định Chi-square

Nhận xét:

Với tuổi thai ≤ 6 tuần, có 12/17 trường hợp không ghi nhận hoạt động tim thai trên siêu âm, chiếm 70,6%. Hiện tượng có hoạt động tim thai xuất hiện chủ yếu ở nhóm tuổi thai từ 9 tuần trở lên. Nhóm tuổi thai 6 tuần - < 9 tuần có 32/58 trường hợp ghi nhận hoạt động tim thai, chiếm 55,2%. Tỷ lệ này ở nhóm tuổi thai ≥ 9 tuần là 8/11 trường hợp, chiếm 72,7%. Sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.

3.3.4. Vị trí túi thai trên siêu âm‌

Bảng 3.10. Phân bố theo vị trí túi thai theo siêu âm


Vị trí khối chửa

Số bệnh nhân (n)

Tần suất (%)

Khối chửa lồi về phía BTC

29

33,7

Khối chửa nằm trên cơ TC

34

39,5

Khối chửa lồi về phía BQ

23

26,7

Tổng

86

100

Nhận xét:

- Vị trí túi thai nằm trên cơ tử cung là hay gặp nhất với 34/86 trường hợp, chiếm 39,5%.

- Tiếp theo là túi thai phát triển về phía buồng tử cung có 29/86 trường hợp, chiếm 33,7%.

- Số trường hợp túi thai phát triển về phía bàng quang là 23/86 trường hợp, chiếm 26,7%.

3.3.5. Tăng sinh mạch máu


33,7%

66,3%

Ít/Không tăng sinh mạch

Tăng sinh mạch nhiều

Biểu đồ 3.6. Phân bố theo mức độ tăng sinh mạch máu theo siêu âm

Nhận xét:

- Trong 86 đối tượng nghiên cứu có 57/86 trường hợp ghi nhận tăng sinh mạch nhiều trên siêu âm, chiếm 66,3%.

- Có 29/86 trường hợp mức độ tăng sinh mạch trên siêu âm là ít hoặc không, chiếm 33,7%.

3.3.6. Mối liên quan giữa các triệu chứng cận lâm sàng‌

3.3.6.1. Mối liên quan giữa tuổi thai và nồng độ β-hCG trước xử trí Bảng 3.11. Mối liên quan giữa tuổi thai và nồng độ β-hCG trước xử trí

β-hCG

Tuổi thai

< 10000

10000 –

20000

> 20000

Tổng

p

< 6 tuần

11

64,4%

6

35,3%

0

0%

17

100%


< 0,01 a

6 tuần - < 9 tuần

11

19,0%

11

19,0%

36

62%

58

100%

≥ 9 tuần

0

0%

1

9,1%

10

90,9%

11

100%

a: kiểm định Fisher’s

Nhận xét:

Các trường hợp tuổi thai < 6 tuần, nồng độ β-hCG thường gặp là <10000 mIU/ml, với 11/17 trường hợp (chiếm 54,5%). Với tuổi thai ≥ 9 tuần, nồng độ β-hCG thường gặp > 20000 mIU/ml với 10/11 trường hợp, chiếm 90,9%. Những sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,01.

3.3.6.2. Mối liên quan giữa tuổi thai và mức độ tăng sinh mạch

Bảng 3.12. Mối liên quan giữa tuổi thai và mức độ tăng sinh mạch


Tuổi thai

Tăng sinh mạch

< 6 tuần

6 tuần -

< 9 tuần

≥ 9 tuần

p

Không/Ít

10

58,8%

18

31,0%

1

9,1%


0,02 b

Nhiều

7

41,2%

40

69,0%

10

90,9%

Tổng

17

100%

58

100%

11

100%

b: kiểm định Chi-Square

Nhận xét:

- Với tuổi thai < 6 tuần có 10/17 trường hợp có tăng sinh mạch tương ứng với 58,8%.

- Với tuổi thai ≥ 9 tuần có đến 10/11 (chiếm 90,9%) các trường hợp tăng sinh mạch.

- Tuổi thai càng lớn thì khả năng tăng sinh mạch càng cao.

- Khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p = 0,02.

3.4. Kết quả xử trí thai dưới 12 tuần chửa ở sẹo mổ lấy thai cũ

3.4.1. Phương pháp hút thai dưới siêu âm‌

Bảng 3.13. Kết quả hút thai dưới siêu âm


Hút thai dưới siêu âm đơn thuần

Số bệnh nhân (n)

Tấn suất (%)

Thành công

51

59,3

Thất bại

Chuyển mổ

2

2,3

Chỉ nhét Mèche

2

2,3

Chỉ chèn bóng sonde Foley

23

26,8

Nhét Mèche + chèn bóng

3

3,5

Nhét Mèche + chèn bóng +

MTX

2

2,3

Chèn bóng + MTX

1

1,2

MTX

2

2,3

Nút mạch

0

0

Tổng

86

100

Ngày đăng: 19/03/2024